Tại COP 27, đoàn Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực và được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia tích cực và có trách nhiệm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đã thải ra khí quyển một lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đủ để dẫn đến việc gia tăng tần suất và cường độ của các trận lũ lụt, hạn hán, cháy rừng và bão.
Theo NOAA, trong năm 2021, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 0,84 độ C so với mức trung bình của thế kỷ 20, và là năm có nhiệt độ cao thứ 6 tính từ khi thống kê bắt đầu được tiến hành vào năm 1880.
Với tốc độ như hiện nay, “ngân sách carbon” sẽ cạn kiệt trong 8 năm nữa, còn nếu mục tiêu là ấm lên thêm 2°C, “ngân sách carbon” sẽ kéo dài khoảng 25 năm.
Thỏa thuận này cho phép chia sẻ dữ liệu vệ tinh viễn thám được xác định của các cơ quan vũ trụ thuộc các nước BRICS và các trạm mặt đất tương ứng của các nước này sẽ nhận được dữ liệu.
Bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030, Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU) quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ.