Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 47 điểm trong khi chỉ số Hang Seng của thị trường Hong Kong tăng 2,3%, chỉ số Shanghai Composite tăng 0,6% sau khi Fed công bố một đợt tăng lãi suất.
Đóng cửa phiên 28/2, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản gần như đi ngang, trong khi chỉ số KOSPI của Hàn Quốc tăng 10,21 điểm, tương đương 0,42% lên 2.412,85 điểm.
Chốt phiên 23/2, thị trường chứng khoán Hong Kong, Thượng Hải, Sydney, Singapore, Mumbai, Bangkok và Manila cũng đều giảm điểm; trong khi Seoul, Wellington, Đài Bắc và Jakarta tăng điểm.
Phiên giao dịch sáng nay (27/2), giá vàng SJC và thế giới đồng loạt tăng trở lại, tỷ giá tại các ngân hàng có phiên điều chỉnh tăng mạnh, hiện đang chủ yếu bán ra ở mức 23.800 đồng/USD.
Fed công bố quyết định nâng lãi suất cơ bản thêm 0,25 điểm phần trăm, qua đó đưa biên độ lãi suất lên 4,5-4,75%, mức cao nhất kể từ 2007. Động thái này lập tức gây biến động trên các thị trường Mỹ.
Nhà đầu tư đang chú ý đến cuộc họp chính sách của Fed sẽ diễn ra vào tuần tới, với đồn đoán ngày càng tăng rằng Fed sẽ nâng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, mức tăng nhỏ hơn những cuộc họp trước đó.
Trong bối cảnh tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại trong năm 2022 và giá khí đốt châu Âu chạm mức thấp nhất trong 16 tháng, chứng khoán Mỹ, châu Âu biến động trái chiều trong phiên giao dịch 17/1.
Trong bối cảnh giới đầu tư theo dõi các động thái mở cửa trở lại của Trung Quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này vẫn đang gia tăng, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều.
Chỉ còn khoảng hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, hiện trên địa bàn Thủ đô giá cả thực phẩm tại các chợ truyền thống đang có biến động giá trái chiều; trong đó mặt hàng rau xanh tăng "chóng mặt."
Thị trường chứng khoán Nhật Bản hưởng lợi từ đà tăng của chứng khoán Mỹ đêm trước nhờ hoạt động săn hàng giá rẻ, trong khi chỉ số Shanghai Composite giảm 2,72 điểm (0,09%) xuống 3.176,33 điểm.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch chiều 8/12 do tâm lý nhà đầu tư lo ngại về suy thoái kinh tế của Mỹ và Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế phòng chống COVID-19.
Khép phiên 28/11, giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) tăng 96 xu Mỹ (1,3%) lên 77,24 USD/thùng, sau khi trước đó chạm mức thấp nhất kể từ tháng 12/2021 ở mức 73,60 USD/thùng.
Thị trường chứng khoán Tokyo, Hong Kong, Thượng Hải, Singapore và Mumbai giảm điểm nhưng Sydney, Seoul, Wellington, Manila, Bangkok và Jakarta tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 18/11.
Phiên 2/11, chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc) dẫn đầu đà tăng khi các nhà giao dịch vẫn hy vọng Trung Quốc có thể bắt đầu rút lại chính sách "Zero COVID."
Trong khi chỉ số S&P 500 và Nasdaq đi xuống thì chỉ số công nghiệp Dow Jones lại tiếp tục đi lên, khi tâm lý của các nhà đầu tư bị giằng co bởi dữ liệu tăng trưởng kinh tế vững chắc của Mỹ.
Trên thị trường Trung Quốc, bất kỳ hy vọng nào về mức phục hồi lớn từ hoạt động mua vào khi giá xuống trong phiên 25/10 đã tan biến với những biến động dữ dội trên thị trường.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong lúc các nhà đầu tư ngày càng quan ngại về tình hình sức khỏe của nền kinh tế Anh khi Thủ tướng Liz Truss đưa ra kế hoạch ngân sách.
Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 tăng 324,80 điểm (1,14%) lên 28.871,78 điểm. Trong khi đó, tại Trung Quốc, chỉ số Shanghai Composite của thị trường Thượng Hải giảm 0,80 điểm xuống 3.276,09 điểm.
Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được báo ở mức 360-366 USD/tấn, giảm so với mức 364-370 USD/tấn của tuần trước. Trong khi đó, giá gạo 5% tấm của Thái Lan tăng lên 420-428 USD/tấn.