Sau khi Quốc hội Mỹ thông qua thỏa thuận ngân sách tạm thời nhằm tránh việc chính phủ phải đóng cửa, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng 2/10.
Do thị trường tập trung vào việc nguồn cung thắt chặt, giá dầu tăng hơn 1 USD/thùng vào phiên giao dịch ngày 27/9, trong khi đó giá vàng tại thị trường châu Á giảm xuống mức thấp hơn một tháng.
Những quan ngại xung quanh tình trạng tài chính bấp bênh của một số nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc và những khó khăn kinh tế hậu đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến tâm lý nhà đầu tư.
Giá bán xăng E5RON92 không cao hơn 20.419 đồng/lít (giảm 51 đồng/lít so với giá bán lẻ hiện hành); giá bán xăng RON95-III không cao hơn 21.497 đồng/lít (tăng 69 đồng/lít so với giá bán lẻ hiện hành).
Khép phiên 28/6, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 74,08 điểm, hay 0,22%, xuống 33,852,66 điểm; chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 36,08 điểm, lên 13.591,75 điểm, nhờ lực đẩy từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
Tại Sóc Trăng, giá lúa có sự tăng, giảm tùy loại như Đài thơm 8 ở mức 8.100 đồng/kg, tăng 100 đồng/kg; còn RVT là 8.100 đồng/kg, giảm 100 đồng/kg; riêng OM 5451 vẫn giữ ở mức 7.800 đồng/kg.
Khép phiên, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,7% xuống 33.309,84 điểm, còn chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,2% xuống 4.130,57 điểm. Trong khi đó, chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,2% lên 12.328,51 điểm.
Dù báo cáo việc làm khả quan tuần trước đã xoa dịu những lo ngại về khả năng kinh tế suy thoái, số liệu này cũng củng cố những đồn đoán rằng Fed sẽ tiếp tục nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Trong tuần qua, giá lúa các loại ở ĐBSCL có sự tăng/giảm trái chiều ở một vài địa phương; giá xuất khẩu gạo đi ngang và dự báo sẽ vẫn cao hơn do những lo ngại về kinh tế và chính trị toàn cầu....
Khi các nhà giao dịch cân nhắc kế hoạch lãi suất của các ngân hàng trung ương sau những bất ổn gần đây, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên chiều 30/3.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 47 điểm trong khi chỉ số Hang Seng của thị trường Hong Kong tăng 2,3%, chỉ số Shanghai Composite tăng 0,6% sau khi Fed công bố một đợt tăng lãi suất.
Đóng cửa phiên 28/2, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản gần như đi ngang, trong khi chỉ số KOSPI của Hàn Quốc tăng 10,21 điểm, tương đương 0,42% lên 2.412,85 điểm.
Chốt phiên 23/2, thị trường chứng khoán Hong Kong, Thượng Hải, Sydney, Singapore, Mumbai, Bangkok và Manila cũng đều giảm điểm; trong khi Seoul, Wellington, Đài Bắc và Jakarta tăng điểm.
Phiên giao dịch sáng nay (27/2), giá vàng SJC và thế giới đồng loạt tăng trở lại, tỷ giá tại các ngân hàng có phiên điều chỉnh tăng mạnh, hiện đang chủ yếu bán ra ở mức 23.800 đồng/USD.
Fed công bố quyết định nâng lãi suất cơ bản thêm 0,25 điểm phần trăm, qua đó đưa biên độ lãi suất lên 4,5-4,75%, mức cao nhất kể từ 2007. Động thái này lập tức gây biến động trên các thị trường Mỹ.
Nhà đầu tư đang chú ý đến cuộc họp chính sách của Fed sẽ diễn ra vào tuần tới, với đồn đoán ngày càng tăng rằng Fed sẽ nâng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, mức tăng nhỏ hơn những cuộc họp trước đó.
Trong bối cảnh tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại trong năm 2022 và giá khí đốt châu Âu chạm mức thấp nhất trong 16 tháng, chứng khoán Mỹ, châu Âu biến động trái chiều trong phiên giao dịch 17/1.
Trong bối cảnh giới đầu tư theo dõi các động thái mở cửa trở lại của Trung Quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này vẫn đang gia tăng, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều.
Chỉ còn khoảng hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, hiện trên địa bàn Thủ đô giá cả thực phẩm tại các chợ truyền thống đang có biến động giá trái chiều; trong đó mặt hàng rau xanh tăng "chóng mặt."