Trên thị trường Trung Quốc, bất kỳ hy vọng nào về mức phục hồi lớn từ hoạt động mua vào khi giá xuống trong phiên 25/10 đã tan biến với những biến động dữ dội trên thị trường.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong lúc các nhà đầu tư ngày càng quan ngại về tình hình sức khỏe của nền kinh tế Anh khi Thủ tướng Liz Truss đưa ra kế hoạch ngân sách.
Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 tăng 324,80 điểm (1,14%) lên 28.871,78 điểm. Trong khi đó, tại Trung Quốc, chỉ số Shanghai Composite của thị trường Thượng Hải giảm 0,80 điểm xuống 3.276,09 điểm.
Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được báo ở mức 360-366 USD/tấn, giảm so với mức 364-370 USD/tấn của tuần trước. Trong khi đó, giá gạo 5% tấm của Thái Lan tăng lên 420-428 USD/tấn.
Khép phiên 12/8, chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo tăng 2,6%, chỉ số Hang Seng trên thị trường Hong Kong tăng 0,5% trong khi nhiều thị trường khác như Sydney, Singapore, Jakarta và Wellington giảm điểm.
Đà tăng bao trùm các thị trường chứng khoán châu Á sau số liệu việc làm vượt dự báo của Mỹ, song các cổ phiếu chứng khoán chủ lực của thị trường châu Âu lại giảm giá trong phiên giao dịch sáng 9/8.
Chỉ số Nikkei 225 tại thị trường Tokyo tăng 0,2% lên 28.241,09 điểm. Trong khi đó, chỉ số Hang Seng tại Hong Kong giảm 0,6% xuống 20.072,68 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite đi ngang mức 3.227 điểm.
Chốt phiên này, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,3% xuống 32.726,82 điểm trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,1% xuống 4.151,94 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,4% lên 12.720,58 điểm.
Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn tăng 52 xu Mỹ lên 107,14 USD/thùng, sau khi tăng 2,22 USD vào ngày 27/7, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) lại giảm 84 xu Mỹ xuống 96,42 USD/thùng
Giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 11 xu Mỹ (0,1%) lên 107,13 USD/thùng, trong khi đó, giá dầu ngọt nhẹ New York (WTI) giảm 15 xu Mỹ (0,1%) xuống 104,64 USD/thùng,
Trong phiên giao dịch này, giá vàng giao ngay giảm 0,2% xuống 1.805,20 USD/ounce vào lúc 14 giờ 25 phút (giờ Việt Nam), trong khi giá vàng Mỹ giao kỳ hạn lại tăng 0,4% lên 1.807,80 USD/ounce.
Tại Trung Quốc, chỉ số Shanghai Composite tại Thượng Hải tăng 17,79 điểm (0,53%) lên 3.405,43 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng giảm 29,44 điểm (0,13%) xuống 21.830,35 điểm.
Trong phiên giao dịch sáng 23/5, các chỉ số Hang Seng của Hong Kong và Shanghai Composit của Thượng Hải đều đi xuống, trong khi chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 1,3% lên 20.416,04 điểm.
Trong phiên giao dịch chiều 26/4, tại Nhật Bản, nối gót đà tăng của chứng khoán Phố Wall đêm trước, chỉ số Nikkei 225 tăng 109,33 điểm (0,41%) lên 26.700,11 điểm
Hai chỉ số Nikkei 225 và Shanghai Composite giảm do ảnh hưởng diễn biến mới tại Ukraine và tình hình phong tỏa tại Thượng Hải, trong khi chỉ số Hang Seng tăng nhờ hoạt động mua vào của giới đầu tư.
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine cùng các nước phương Tây khiến các nhà đầu tư phải đánh giá lại triển vọng kinh tế toàn cầu do giá cả hàng hóa tăng vọt.
Theo chuyên gia của SPI Asset Management, sự ổn định của thị trường chứng khoán cho thấy các nhà đầu tư bớt lo ngại hơn và thị trường có khả năng chống chịu những thách thức tốt hơn.
Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 tăng 38,63 điểm (0,15%) lên 25.346,48 điểm, khi các nhà đầu tư chờ đợi cuộc họp chính sách của Fed kéo dài hai ngày 15-16/3.