Tiền gửi của người dân trong năm 2021 chỉ tăng khoảng 3,08% so với cùng kỳ, trong khi đó tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế vẫn giữ đà tăng trưởng mạnh ở mức 15,73% so cuối năm 2020.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm, chỉ số Kospi của Hàn Quốc gần như không thay đổi so với phiên trước đó, trong khi thị trường Thượng Hải và Hong Kong cũng không kém phần ảm đạm.
Thị trường chứng khoán đang thể hiện một số khả năng phục hồi với kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể đẩy nhanh lộ trình thắt chặt tiền tệ và do áp lực lạm phát vẫn tiếp diễn.
Phiên 8/12, các chỉ số chứng khoán tại Phố Wall của Mỹ đều tăng điểm do những lo ngại về biến thể Omicro đã lắng dịu, trong khi nhiều chỉ số đi xuống và đi ngang tại thị trường châu Âu.
Giá gạo 5% tấm của Thái Lan đã tăng lên 390-403 USD/tấn, mức cao nhất kể từ ngày 14/10 trong khi đó tại Mỹ giá ngô tăng, còn giá đậu tương và lúa mỳ giảm.
Chốt phiên 25/11, tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 tăng 0,7% lên 29.499,28 điểm. Cùng đà tăng, tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng tại Hong Kong tăng 0,2% lên 24.740,16 điểm.
Phiên này, chỉ số công nghiệp Dow Jones tiến 0,5% lên 35.813,8 điểm và chỉ số S&P 500 tăng 0,2% lên 4.690,7 điểm. Trong khi đó, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite lại lùi 0,5%.
Chốt phiên 19/11, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 0,5%, lên 29.745,87 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 1,1%, lên 3.560,37 điểm.
Chỉ số Nikkei 225 giảm nhẹ 21 điểm, xuống 29.590,57 điểm. Sắc đỏ cũng được ghi nhận tại thị trường Hong Kong (Trung Quốc), với chỉ số Hang Seng để mất 126,97 điểm.
Diễn biến trầm lắng của thị trường chứng khoán diễn ra sau khi chứng kiến đợt tăng mạnh vào tuần trước, được thúc đẩy bởi sự khởi động tích cực của mùa báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp qúy 3.
Chỉ số Nikkei 225 của thị trường Tokyo tăng 410,65 điểm (1,46%) lên 28.550,93 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite giảm 3,48 điểm (0,1%) xuống 3.558,28 điểm.
Kết thúc phiên 4/10, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 326,18 điểm (1,13%), xuống mức thấp nhất kể từ ngày 31/8 là 28.444,89 điểm.
Ngày 13/9, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 0,2% lên 30.447,37 điểm; tại Trung Quốc, chỉ số Shanghai Composite tăng 0,3% lên 3.715,37 điểm trong khi chỉ số Hang Seng giảm 1,5% xuống 25.813,81 điểm
Giá dầu Brent Biển Bắc giảm xuống còn 72,89 USD/thùng sau khi có các số liệu kinh tế của Mỹ và Trung Quốc; trong khi giá vàng lại tăng do ảnh hưởng từ sự suy yếu của đồng USD.
Giá dầu Brent đã có lần giảm đầu tiên trong sáu ngày qua, xuống 74,48 USD/thùng; trong khi đó giá vàng thế giới tăng lên gần ngưỡng chủ chốt là 1.800 USD/ounce.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu dự kiến sẽ vẫn thiếu hụt bất chấp quyết định của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác nhằm tăng sản lượng trong suốt thời gian còn lại của năm.