Tại thị trường Việt Nam, cuối phiên sáng 17/5 chỉ số VN-Index giảm 2,55 điểm (0,2%) xuống 1.263,81 điểm, HNX-Index tăng 3,07 điểm (1,04%) lên 297,8 điểm.
Các bộ, ngành, địa phương cần bám sát diễn biến của thị trường để có giải pháp khắc phục, giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến động giá thép đến các hoạt động đầu tư xây dựng.
Chứng khoán châu Á khởi đầu chậm chạp trong phiên sáng 3/5, trong khi giá vàng châu Á giảm khi lợi suất trái phiếu Mỹ tăng cao còn Giá dầu châu Á tăng cao do lo ngại căng thẳng ở Trung Đông.
Độ rộng thị trường bị thu hẹp, với chỉ ít mã cổ phiếu Bluechip có mức tăng mạnh, hầu hết các nhóm cổ phiếu đều bị chốt lời, giảm giá khiến giới phân tích đưa ra những nhận định khác biệt.
Theo chuyên gia Lukman Otunuga, trong ngắn hạn, vàng có khả năng vẫn biến động thất thường cho đến khi một chất xúc tác mang tính định hướng mới xuất hiện.
Chỉ số Nikkei 225 của thị trường Tokyo giảm 0,4% xuống 29.620,99 điểm, trong khi tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng của thị trường Hong Kong tăng 1,4% lên 28.900,83 điểm...
Chốt phiên chiều 13/4, tại Tokyo (Nhật Bản), chỉ số Nikkei 225 tăng 0,7% lên 29.751,61 điểm. Cùng đà tăng, tại Hong Kong (Trung Quốc), chỉ số Hang Seng tăng 0,2% lên 28.497,25 điểm.
Edward Moya, nhà phân tích thị trường cấp cao tại OANDA ở New York, cho biết giá dầu thô đang vật lộn để tìm hướng đi khi áp lực từ đại dịch COVID-19 trong ngắn hạn bị hạn chế bởi đồng USD yếu.
Theo các nhà chiến lược của JPMorgan, dấu hiệu về sự bình thường hóa trong biến động của bitcoin là đáng khích lệ và có thể sẽ giúp phục hồi sự quan tâm của các nhà đầu tư tổ chức trong tương lai.
Theo thỏa thuận hiện nay, OPEC+ đang cắt giảm mạnh sản lượng, đến 7 triệu thùng/ngày, nhằm tránh tình trạng dư cung trên một thị trường đã chứng kiến nhu cầu lao dốc do đại dịch.
Sau khi giá tiêu tiến sát gần mốc 80.000 đồng/kg vào tuần trước nữa thì mặt hàng này đã quay đầu giảm mạnh trong tuần qua, thậm chí có thời điểm giá tiêu đã quay về chạm mốc 70.000 đồng/kg.
Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giao tháng Năm tăng 2,41 USD, hay 4,1%, chốt phiên ở mức 60,97 USD/thùng tại Sàn giao dịch hàng hóa New York, sau khi giảm 4,3% trong phiên 25/3 và tăng 5,9% trong phiên 24/3.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng tới 452 điểm (tương đương 1,4%) và trở lại ngưỡng tâm lý quan trọng 33.072,88 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 ghi thêm 1,7% lên kết thúc phiên ở mức 3.975,54 điểm...
Phiên giao dịch chiều 23/3, giá vàng châu Á ổn định do các nhà đầu tư chờ đợi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và Bộ Tài chính nước này nhận định về sức khỏe nền kinh tế trong buổi điều trần trước Quốc hội.
Giá vàng thế giới sáng nay tăng tới 25 USD so với chốt phiên trước, hiện đang giao dịch quanh mức 1.751 USD/ounce kéo theo giá vàng trong nước tăng từ 100.000-120.000 đồng mỗi lượng.
Tính từ đầu tuần, thương hiệu SJC có 2 phiên tăng giá, 3 phiên giảm giá. Tuy vậy, giá vàng SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn vẫn tăng khoảng 30.000 đồng mỗi lượng.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã chứng kiến đà tăng giảm trái chiều trong cả tuần vừa qua với chỉ số Nasdaq giảm 2,06%, đánh dấu tuần giảm điểm thứ ba liên tiếp.
Theo thống kê, quốc gia này đã ghi nhận 3.253 thảm họa thiên tai trong khoảng thời gian từ tháng 2/2020 đến cuối tháng 2/2021, gây thiệt hại 28.800 tỷ rupiah (hơn 2 tỷ USD).