Sau 221 ngày kể từ khi được xác định dương tính với SARS-CoV-2, một phụ nữ tại Nhật Bản vẫn còn tồn tại biến thể Alpha trong cơ thể cho dù biến thể này đã không còn lưu hành tại Nhật Bản nữa.
Từ thời điểm đó đến nay, Nhật Bản đã chứng kiến 6 làn sóng lây nhiễm COVID-19 với làn sóng thứ nhất và thứ hai lần lượt vào mùa Xuân và mùa Hè năm 2020.
Theo một nghiên cứu, biến thể Alpha đã tiến hóa để tạo ra nhiều "protein đối kháng" nhằm ngăn các tế bào bị nhiễm phát tín hiệu cho hệ miễn dịch, qua đó vô hiệu hóa "hệ miễn dịch bẩm sinh" của cơ thể.
Theo thông báo của Nam Phi về việc phát hiện một biến thể mới đã gieo rắc sự hoảng sợ trên khắp thế giới; WHO đã xếp biến thể đó vào loại "đáng lo ngại" và đặt tên chính thức cho nó là Omicron.
Theo các nhà nghiên cứu, khả năng lây nhiễm COVID-19 tăng cao ở một số nhóm sắc tộc nhất định là do phong tục, tập quán sinh sống của các gia đình mà tập trung nhiều thế hệ sống cùng nhau.
Biến thể Delta chiếm tới 99% số ca bệnh COVID-19 được giải trình tự gene ở Anh, trong khi Alpha và Beta (lần đầu tiên được tìm thấy ở Nam Phi) cũng đã giảm.
Các nhà nghiên cứu khuyến cáo ngoài việc tiêm vaccine phòng COVID-19, người dân cần phải đeo khẩu trang khít mặt, cũng như cần cung cấp hệ thống thông gió tốt hơn.
Biến thể C.1.2 có 41,8 đột biến mỗi năm và tốc độ lây nhanh hơn khoảng 1,7 lần so với tốc độ toàn cầu hiện tại và nhanh hơn 1,8 lần so với ước tính ban đầu về sự tiến hóa của virus SARS-CoV-2.
Theo một nghiên cứu chủ yếu đối với bệnh nhân chưa được tiêm vaccine hoặc tiêm chủng chưa đầy đủ, biến thể Delta có thể khiến người nhiễm có nguy cơ nhập viện cao gấp đôi so với biến thể Alpha.
Trước đó, quân đội Indonesia đã triển khai 63.000 binh sỹ tham gia truy vết những người tiếp xúc gần với các bệnh nhân trong nỗ lực hỗ trợ chính phủ nhanh chóng kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh.
2 mũi tiêm vaccine của Pfizer có hiệu quả 88% ngăn ngừa ca bệnh có triệu chứng do nhiễm biến thể Delta, và 93,7% với biến thể Alpha. Các tỷ lệ này là 67% và 74,5% với vaccine của AstraZeneca.
Hội người Việt Nam tại tỉnh Udon Thani vừa trao hơn 50 suất quà cho các lưu học sinh Việt Nam tại trường Đại học Udon Thani Rajabhat, nhằm chia sẻ khó khăn với các lưu học sinh trong đại dịch.
Châu Á vẫn đang là khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất, hiện đã ghi nhận tổng cộng 59.428.520 ca nhiễm. Khu vực bị ảnh hưởng thứ hai là châu Âu với 50.098.781 ca
Delta có đột biến trong protein gai, giúp nó dính chắc hơn vào các enzyme thụ thể tồn tại trên bề mặt các tế bào, cho phép biến thể này lây lan nhanh hơn và có khả năng né tránh miễn dịch của cơ thể.
Báo cáo nghiên cứu cho thấy, 2 liều vaccine Pfizer mang lại từ 89-93,4% hiệu quả ngăn ngừa nhiễm biến thể Alpha, 79-88% hiệu quả với biến thể Delta và 84% hiệu quả với hai biến thể Beta và Gamma.
Số ca mắc các biến thể gồm B117 Alfa, B1351 Beta, và B1617 Delta đã được Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển thuộc Bộ Y tế Indonesia phát hiện qua giải mã trình tự bộ gen đối với 2.951 mẫu bệnh phẩm.
7 công nhân ở một công trường xây dựng lớn tại thủ đô Bangkok được xác định cùng lúc bị nhiễm hai biến thể gồm biến thể Alpha phát hiện đầu tiên ở Anh và biến thể Delta phát hiện đầu tiên ở Ấn Độ.
Một cụ bà 90 tuổi tại Bỉ đã tử vong sau khi nhiễm cùng lúc hai biến thể Alpha và Beta của virus SARS-CoV-2, có khả năng bệnh nhân đã đồng nhiễm các loại virus khác nhau từ 2 người khác nhau.
Nam Phi, Thái Lan, Pháp, Mỹ... đều đang ghi nhận các ca mắc mới COVID-19 có liên quan đến biến thể Delta tăng nhanh, thậm chí đây còn trở thành biến thể lây nhiễm chính.
Theo các nhà chức trách y tế, biến thể Delta, xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ, sẽ trở thành biến thể chủ yếu ở Thái Lan và Mỹ trong thời gian tới; thủ đô Bangkok của Thái Lan hiện là ổ dịch lớn.