Chuyên gia Trofimchuk nhấn mạnh lập trường kiên định và quan điểm giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông thông qua đàm phán của Việt Nam đã đáp ứng mục tiêu ổn định và an ninh ở Đông Nam Á.
Theo ông Veeramalla Anjaiah, trải qua 40 năm, UNCLOS 1982 đã chứng minh là một văn kiện quan trọng giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến hàng hải quốc tế.
Về phía Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Phạm Sao Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Đông đã tham dự hội thảo.
Trong nhiệm kỳ 2021-2021 tại Hội đồng Bảo an, Việt Nam không chỉ giải quyết các vấn đề quốc tế-xuyên quốc gia-toàn cầu mà còn đưa ra các vấn đề khu vực như Biển Đông - tiếng nói chung của ASEAN.
Malaysia khẳng định các vấn đề liên quan đến Biển Đông cần tiếp tục được quản lý một cách hài hòa và hợp lý thông qua đối thoại và đàm phán, dựa trên các nguyên tắc của luật pháp quốc tế.
Ngoại trưởng Vương Nghị khẳng định Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với ASEAN để xây dựng một cộng đồng gần gũi với một tương lai chung và mở ra thêm một giai đoạn 30 năm hợp tác sâu rộng hơn nữa.
Đánh giá về hội nghị AMM 53, các chuyên gia ở Thái Lan cho rằng những sáng kiến của Việt Nam trong năm làm Chủ tịch ASEAN 2020 đều rất tích cực, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là năm 2020 với sự xuất hiện của COVID-19, AIPA và ASEAN đang thể hiện sự hợp tác chặt chẽ thúc đẩy tinh thần gắn kết và chủ động thích ứng.