Đây là cuộc tập trận thứ 11 kể từ năm 2012, được tiến hành ở vùng biển phía Đông khu vực kéo dài từ thành phố Chu San đến Thái Châu đều thuộc tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc.
Đội tàu chiến Hạm đội Thái Bình Dương của Nga đã rời căn cứ tại Vladivostok để tham gia các cuộc tập trận hải quân chung với Trung Quốc mang tên Hợp đồng tác chiến trên biển.
Vài ngày sau cuộc họp, Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc đã triển khai 2 tàu vào lãnh hải Nhật Bản trong phạm vi 12 hải lý của quần đảo Senkaku và ngay sau đó gia nhập cùng 2 tàu hải cảnh khác.
Trong chuyến thăm, ông Hayashi dự kiến sẽ giải thích các tài liệu chính sách quốc phòng quan trọng của Nhật Bản, trong đó có Chiến lược an ninh quốc gia dự kiến sẽ được cập nhật trong tuần này.
Tại cuộc gặp, Thủ tướng Fumio Kishida đã kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cùng nỗ lực để xây dựng quan hệ giữa hai nước bền vững và mang tính xây dựng.
Theo thông báo, cuộc tập trận được tiến hành nhằm đáp trả các hành động khiêu khích ngày càng tăng của Triều Tiên và thể hiện mức độ hợp tác chặt chẽ giữa hai đồng minh.
Cuộc tập trận có sự tham gia của 52 máy bay chiến đấu, gồm 20 máy bay của Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản, 31 máy bay của Không quân Mỹ và một máy bay tuần tra của Hải quân Mỹ.
Ba nước tái khẳng định phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) có trụ sở tại La Haye (Hà Lan) về Biển Đông là cuối cùng và có tính ràng buộc về mặt pháp lý đối với các bên tranh chấp.
Tại hội nghị thượng đỉnh ở Nhật Bản, các nhà lãnh đạo của Nhóm Bộ tứ đã công bố một sáng kiến hàng hải mới, được cho là để giám sát các hoạt động hàng hải của Trung Quốc trong khu vực.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi cho biết các máy bay chiến đấu của Trung Quốc và Nga ngày 24/5 đã tiến hành các hoạt động bay chung trên Biển Nhật Bản và Biển Hoa Đông.
Hoạt động diễn ra tại chân núi Fuji với sự tham gia của 400 binh sỹ thuộc Lữ đoàn đổ bộ triển khai nhanh của Nhật Bản cùng 600 lính thủy đánh bộ Mỹ, nhằm nâng cao khả năng phối hợp giữa hai đồng minh.
Cả Bắc Kinh và Tokyo đều theo sát vấn đề tranh chấp ở biển Hoa Đông, song cho đến nay vẫn chưa tìm được giải pháp nào. Chính sách ngoại giao của cả hai nước đều không giúp xử lý hiệu quả vấn đề này.
Australia, Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ khẳng định luật pháp quốc tế, hòa bình và an ninh trong lĩnh vực hàng hải là nền tảng cho sự phát triển và thịnh vượng của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Động thái trên diễn ra trong bối cảnh quan hệ hai nước vẫn căng thẳng liên quan đến tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku (mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông.
Cuộc tập trận diễn ra trên đảo Tsutara (thuộc tỉnh Nagasaki), một hòn đảo vắng người có địa hình tương tự như đảo Uotsuri thuộc quần đảo Senkaku trên Biển Hoa Đông.
Đối với các nước châu Phi, xét về mặt địa lý, những căng thẳng và bất ổn ở Biển Đông và Biển Hoa Đông có vẻ xa vời, nhưng chúng có khả năng ảnh hưởng xấu đến tham vọng phát triển của Lục địa Đen.
Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi và người đồng cấp Anh Liz Truss cùng khẳng định phản đối mạnh mẽ các nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng tại Biển Hoa Đông và Biển Đông bằng vũ lực.