Giải nhất Giải báo chí về “Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” lần thứ 2 (năm 2022) thuộc về nhóm tác giả Đỗ Thị Hòa - Phạm Ngọc Phức (VTV24) với phóng sự “Cuộc chiến rác thải nhựa".
Chủ trương xuyên suốt và nhất quán của Đảng, Nhà nước là tập trung phát triển bền vững, toàn diện các ngành kinh tế biển, các vùng biển và hải đảo; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa biển...
Để “vươn ra biển lớn,” Việt Nam cần có các hành động khẩn cấp và mạnh mẽ kịp thời hơn trong việc chống rác thải nhựa, chuyển đổi theo xu hướng phát triển kinh tế biển xanh.
Kinh tế biển là động lực, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hợp tác quốc tế.
Bộ trưởng Jitendra Singh cho biết Ấn Độ có kinh nghiệm và công nghệ để giám sát xói lở bờ biển và sẵn sàng chia sẻ cùng với Việt Nam trong lĩnh vực này.
Đại diện Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khẳng định Việt Nam sẵn sàng tham gia và đóng góp tích cực vào các sáng kiến khu vực và toàn cầu về rác thải nhựa đại dương.
Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020 là cơ sở định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý hiệu quả, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển.
Đại biểu Tạ Đình Thi, Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế biển, song song với đó là cần bảo vệ môi trường biển.
Nghị định 11/2021/NĐ-CP đảm bảo việc sử dụng biển phải phù hợp với các quy hoạch; loại trừ những mâu thuẫn, xung đột trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển...
Hiện Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đang xây dựng và áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường biển như lệ phí ô nhiễm, lệ phí xả thải, phí sử dụng biển, các quỹ môi trường biển.
Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam là dịp để các Bộ, ngành và địa phương quyết tâm thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, sớm đưa đất nước trở thành quốc gia mạnh về biển.
Ngày Đại dương thế giới năm 2021 với chủ đề “Đại dương: Sự sống và sinh kế” nhằm làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương với hoạt động sinh kế của con người.
Việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên biển có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo.
Trước nhu cầu đảm bảo việc cảnh báo, dự báo thời tiết chính xác và kịp thời, ngành khí tượng thủy văn mong muốn xây dựng một mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn bứt phá và hiện đại...
Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260km, có diện tích các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1 triệu km2, với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên 3.000 đảo, quần đảo.
Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam xác định danh mục 7 chất phân tán được phép sử dụng trong vùng biển Việt Nam và hướng dẫn về quy trình sử dụng chất phân tán trong ứng phó sự cố tràn dầu trên biển.
Từ năm 2020 đến 2030, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương thực hiện 16 dự án trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
Bộ Tài nguyên-Môi trường và Tổng cục Biển-Hải đảo Việt Nam cùng xây dựng Quy chế phối hợp thực hiện và Kế hoạch thực hiện Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam tiếp tục xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai thực hiện Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo...
Chuyên gia cho rằng, để công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản được bền vững, cần có sự chung sức của các nhà khoa học, nhà quản lý cũng như cộng đồng dân cư sinh sống ven biển.