Theo trang thống kê worldometers, tính đến sáng 25/3, thế giới có tổng cộng hơn 6,13 triệu ca tử vong do COVID-19, trong đó có đến 4.784 ca tử vòng trong 24 giờ qua.
Gần đây, một số nước châu Á đã thông báo sẽ chấp nhận hành khách quốc tế đã tiêm vaccine ngừa COVID-19, tạo "cú hích" rất cần cho ngành công nghiệp vốn bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch bệnh.
Tại châu Âu, nhờ tỷ lệ tiêm chủng cao và ca nhiễm biến thể Omicron có xu hướng ít chuyển biến nghiêm trọng hơn, hàng loạt quốc gia đang loại bỏ những quy tắc được coi là không còn hiệu quả.
Chuyên gia Pháp cho rằng năng lượng và thực phẩm là nguyên nhân khiến giá tiêu dùng tăng vọt, tuy nhiên áp lực lạm phát sẽ chỉ là nhất thời và việc tăng giá sẽ chậm lại trong những tháng tới.
Ngày 26/2, Ấn Độ ghi nhận 11.499 ca mắc mới và 255 ca tử vong do COVID-19; những con số này là rất ít so với những số liệu ghi nhận trong đỉnh dịch năm ngoái.
Thị trưởng Sergei Sobyanin cho biết từ ngày 28/2, thủ đô Moskva sẽ bãi bỏ việc chặn thẻ đi lại của tất cả những cư dân trên 60 tuổi và người mắc bệnh mãn tính.
Mỹ tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch COVID-19 với 79.772.293 ca mắc và 952.044 ca tử vong, tiếp đến là Ấn Độ với 42.752.542 ca mắc và 510.441 ca tử vong.
Bộ trưởng Y tế Canada Jean-Yves Duclos nêu rõ hành khách sẽ vẫn phải làm xét nghiệm COVID-19 trước khi đến Canada, nhưng được tùy chọn xét nghiệm nhanh kháng nguyên hoặc xét nghiệm phân tử.
Thủ tướng Na Uy cho rằng COVID-19 hiện không còn là mối đe dọa y tế lớn đối với nước này nữa, vì nhiều thông tin đến nay cho thấy biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh ít nghiêm trọng hơn.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz chưa cho biết biện pháp nào sẽ được nới lỏng và điều quan trọng là giới chức Đức sẽ lắng nghe ý kiến của hội đồng chuyên gia.
13 tỉnh, thành phố của Nhật Bản đã đề nghị chính phủ gia hạn các biện pháp hạn chế; Thủ tướng Ấn Độ nhận định kinh tế nước này tăng trưởng cao và ít lạm phát nhờ những nỗ lực chống dịch của chính phủ.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 9h sáng 1/2 (giờ Việt Nam), hơn 298,78 triệu bệnh nhân COVID-19 đã khỏi bệnh trong khi vẫn còn hơn 73,21 triệu bệnh nhân đang điều trị.
Kể từ ngày 5/2, cửa hàng và nhà hàng tại Áo sẽ được phép mở cửa đến tận nửa đêm trong khi số người được phép tham gia các sự kiện cũng được nâng từ 25 lên 50 người.
Ba Lan đã rút ngắn thời gian cách ly từ 10 xuống còn 7 ngày; Hà Lan chuẩn bị cho phép nhà hàng, quán bar và các rạp chiếu phim mở cửa trở lại, trong khi đó, Đức phản đối nới lỏng biện pháp hạn chế.
Ông Nabarro cho rằng thời điểm kết thúc đại dịch COVID-19 trên toàn thế giới đã có thể bắt đầu dự báo được, song trong 3 tháng tới, tình hình y tế toàn cầu sẽ còn rất phức tạp.
Giáo sư Andrew Pollard cho rằng trong tương lai cần tập trung tiêm mũi tăng cường cho những người dễ mắc COVID-19, thay vì tiêm cho tất cả những người trên 12 tuổi.
Cyprus hoãn kế hoạch khai giảng năm học mới, siết chặt các cuộc tụ họp tại nhà thờ trong bối cảnh nước này chuẩn bị đón Lễ hội Epiphany hay còn được gọi là Đại lễ Hiển linh vào ngày 6/1 tới.
Theo thông báo từ chính phủ, các tỉnh gồm Blacan, Cavite và Rizal, lân cận thủ đô Manila, đã được đưa lên mức cảnh báo dịch bệnh cao thứ 3 do số ca mắc mới tăng mạnh.
Thống kê của Bộ Y tế Israel cho thấy trong ngày 28/12, quốc gia Trung Đông đã có thêm 2.967 ca mắc mới COVID-19, tương đương mức ghi nhận một ngày trước đó và là mức cao nhất trong 3 tháng.
Việt Nam đã ghi nhận ca nhiễm COVID-19 đầu tiên mang biến thể Omicron. Vậy chúng ta cần chuẩn bị sẵn tâm thế như thế nào để đối đầu với biến chủng mới, bài học gì được rút ra từ các quốc gia đi trước?