Việt Nam đã ghi nhận ca nhiễm COVID-19 đầu tiên mang biến thể Omicron. Vậy chúng ta cần chuẩn bị sẵn tâm thế như thế nào để đối đầu với biến chủng mới, bài học gì được rút ra từ các quốc gia đi trước?
Bộ trưởng Javid cho biết giới chức y tế theo dõi số liệu về tình hình COVID-19 "trên cơ sở hàng ngày" nhưng các quy định chống dịch hiện tại sẽ không thay đổi trong dịp lễ Giáng sinh và Năm mới.
Hy Lạp yêu cầu người dân đeo khẩu trang bắt buộc cả ở trong nhà và ngoài trời, trong khi Đan Mạch yêu cầu du khách nhập cảnh trình xét nghiệm âm tính nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh COVID-19.
Italy, Anh và Hà Lan tiến hành các biện pháp hạn chế, đặc biệt là trong dịp Giáng Sinh; đồng thời kêu gọi tiêm mũi tăng cường nhằm ngăn chặn sự lây lan của biến thể Omicron đang có xu hướng tăng mạnh.
Đức sẽ tái áp dụng các biện pháp hạn chế đối với người nhập cảnh từ một số nước như Pháp, Đan Mạch, trong khi các chuyên gia y tế Hà Lan khuyến nghị chính phủ tái áp đặt lệnh phong tỏa để chống dịch.
Ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên tại New Zealand là một hành khách bay từ Đức quá cảnh qua UAE. Tại Australia, bang Queensland đã tái áp đặt các hạn chế để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Quyết định tăng cường các biện pháp chống dịch được đưa ra sau khi Malaysia ghi nhận ca thứ 2 nhiễm biến thể Omicron và 18 trường hợp nghi nhiễm biến thể này.
California (Mỹ) sẽ tái áp đặt quy định đeo khẩu trong trong bối cảnh tỷ lệ mắc COVID-19 ở đây đã tăng 47% kể từ Lễ Tạ ơn, trong khi Australia sẽ dỡ bỏ hầu hết các quy định đeo khẩu trang từ 15/12.
Bộ trưởng Y tế Anh Sajid Javid cho biết việc áp đặt các biện pháp hạn chế nhằm ngăn biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 lây lan có thể giúp nước này tránh được nguy cơ phải siết chặt kiểm soát.
Các câu lạc bộ và vũ trường sẽ bị đóng cửa; người chưa tiêm chủng chỉ được gặp tối đa 2 người ngoài gia đình và chỉ được đi mua hàng phục vụ các nhu cầu hằng ngày; các sự kiện lớn phải tuân thủ 2G.
IOM cho biết số lượng người di cư quốc tế đã lên tới 281 triệu người trong năm 2020 (tương đương 3,6% dân số toàn cầu), tăng so với 272 triệu người di cư quốc tế trong năm 2019.
Ứng viên Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi các đảng trong Quốc hội Đức sớm đưa ra quy định tiêm chủng bắt buộc để đối phó với làn sóng dịch COVID-19 bùng phát mạnh hiện nay.
Theo Tổng thống Moon Jae-in, Hàn Quốc sẽ triển khai các biện pháp "hạn chế đặc biệt" trong 4 tuần tới, bao gồm cả việc đẩy nhanh tiến độ tiêm mũi tăng cường và nỗ lực nhằm đảm bảo đủ giường bệnh.
Giữa những lo ngại ngày càng tăng đối với biến thể mới nhất của virus SARS-CoV-2 là Omicron, nhiều nước đã hạn chế đối với các du khách đến từ các quốc gia khu vực Nam Phi.
Thủ tướng Đức nhấn mạnh tình hình dịch bệnh hiện nay vẫn rất nghiêm trọng khi số ca mắc mới vẫn gia tăng theo cấp số nhân và những ca mắc mới đều có thể trở thành bệnh nhân phải chăm sóc đặc biệt.
Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực để thực hiện cả hai mục tiêu: phòng chống dịch và khôi phục kinh tế. Nước này đang đưa ra các phương án để nới lỏng hơn nữa các hoạt động kinh tế-xã hội.
Những biện pháp hạn chế được áp dụng như phong tỏa những người chưa được tiêm phòng ở Áo, đóng cửa quán bar và nhà hàng và cửa hàng vào buổi tối ở Hà Lan hay thực hiện làm việc làm từ xa ở Đức, Bỉ...
Tuần trước, đại diện Mỹ khi tiếp xúc với các đồng nghiệp châu Âu đã đề xuất đưa ra một gói biện pháp mới nhằm đối phó với các bước đi gây hấn mà Nga có thể áp dụng với Ukraine.
IATA dự báo ngành hàng không thế giới sẽ thua lỗ 12 tỷ USD trong năm tới. Trong khi du lịch nội địa vẫn tăng mạnh, tiến độ tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ quyết định lưu lượng vận tải quốc tế.