Để ứng phó với nguy cơ dịch COVID-19 có thể bùng phát sau Tết Nguyên đán, ngành y tế TP.HCM tiếp tục triển khai và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 theo Nghị quyết 38 của Chính phủ.
Israel đang giảm bớt các biện pháp phòng chống COVID-19 nhờ tỷ lệ lây nhiễm cũng như tỷ lệ phải nhập viện đã xuống mức thấp, tuy nhiên vẫn cảnh giác với nguy cơ bùng phát làn sóng dịch mới.
Theo văn bản vừa được UBND thành phố Hà Nội, từ 0h ngày 8/4, các dịch vụ kinh doanh karaoke, massage, trò chơi điện tử, Internet hoạt động trở lại nhưng phải bảo đảm các phòng, chống dịch COVID-19.
Tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, ngành chức năng yêu cầu các hoạt động trong nhà không được quá 70% công suất; các hoạt động ngoài trời tập trung không quá 100 người.
Các cơ sở nhà hàng, quán ăn, quán càphê, quán bia, internet, trò chơi điện tử, karaoke, xông hơi, massage, cơ sở thẩm mỹ hoặc spa ở Thừa Thiên-Huế được phép hoạt động không quá 50% công suất phục vụ.
Khẳng định vaccine là vấn đề cốt lõi, Thủ tướng nhấn mạnh nếu thiếu vaccine, Bộ Y tế phải chịu trách nhiệm; nếu không hoàn thành mục tiêu tiêm vaccine thì lãnh đạo địa phương phải chịu trách nhiệm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế rút kinh nghiệm để chủ động chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan làm tốt hơn công tác truyền thông trong phòng, chống dịch.
Sau khi ghi nhận nhiều chùm ca bệnh qua giám sát cộng đồng, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị đã chỉ đạo sở, ngành và địa phương tăng cường biện pháp phòng, chống dịch từ ngày 22/11.
Phú Thọ thống nhất phương án tiêm phòng vaccine cho trẻ từ 15-17 tuổi trong khi Hải Dương hỗ trợ huyện Ninh Giang chống dịch COVID-19, Tây Ninh dừng các hoạt động không thiết yếu từ 0 giờ ngày 22/11.
Bắt đầu từ 0 giờ ngày 15/11, tỉnh Phú Thọ cho phép các nhà hàng, quán ăn, uống được phép bán hàng tại chỗ trở lại (trừ khu vực dịch cấp độ 3, cấp độ 4), các cơ sở phục vụ không quá 50% công suất.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Sơn La tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong khi Đà Nẵng sẽ dựa vào cấp độ dịch để làm căn cứ tổ chức dạy học trực tiếp.
Tỉnh Bắc Giang vừa thiết lập vùng phong tỏa, cách ly y tế toàn bộ huyện Yên Thế; trong khi Hưng Yên, Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế siết chặt các biện pháp ngăn chặn dịch lây lan.
Ngày 3/11, thành phố Hưng Yên ghi nhận ca dương tính với SARS-CoV-2 đầu tiên trong cộng đồng trong khi trong 7 ngày, từ 28/10 đến 3/11, tỉnh Kiên Giang có 2.813 trường hợp mắc COVID-19.
Trước nguy cơ bùng phát ổ dịch mới, huyện Vị Xuyên dồn tổng lực thần tốc truy vết, xét nghiệm theo hướng nhanh hơn, sớm hơn tốc độ lây lan để chủ động phát hiện người bệnh, cắt đứt chuỗi lây nhiễm.
Từ ngày 14/10 đến nay, tỉnh Phú Thọ ghi nhận 625 ca mắc COVID-19 và đã có 5 trường hợp ra viện tại Bệnh viện dã chiến số 1, được bàn giao về địa phương tiếp tục được theo dõi, cách ly và quản lý.
Trước diễn biến dịch bệnh phức tạp, Tỉnh ủy Thanh Hóa và UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã triển khai các biện pháp thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong tình hình mới.
Trong thời gian cư trú trên địa bàn tỉnh, phải tuân thủ nghiêm việc cách ly y tế và các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 của tỉnh; chịu trách nhiệm nếu để xảy ra dịch COVID-19 trên địa bàn.