Ngày 30/1, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng năm 2023 của Trung Quốc lên tới 5,2%, sau khi nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu một phần dựa trên việc mở cửa trở lại của nước này.
Ông Tập Cận Bình nêu rõ Trung Quốc cần triển khai chiến dịch y tế một cách tập trung hơn nhằm ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ hiệu quả tính mạng, an toàn và sức khỏe của người dân.
Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc nêu rõ những thông tin liên quan đến COVID-19 sẽ do Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh (CDC) Trung Quốc công bố để làm số liệu tham khảo và nghiên cứu.
Trong cuộc họp chính sách ngày 5/10, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm sản lượng dầu ở mức 2 triệu thùng/ngày, bắt đầu từ tháng 11 để hỗ trợ thị trường trong bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi.
Các cơ quan nhà nước, các dịch vụ giao thông công cộng và các công ty ở Thành Đô đã có thể hoạt động trở lại vào ngày 19/9, nhưng việc xét nghiệm hàng loạt vẫn được duy trì.
Một loạt các thành phố lớn từ Thâm Quyến ở khu vực miền Nam đến Thành Đô nằm ở Tây Nam và cảng Đại Liên ở phía Đông Bắc của Trung Quốc đã ban hành nhiều biện pháp phòng dịch, bao gồm lệnh phong tỏa.
Theo nghiên cứu, kể từ tháng 3/2020, tỷ lệ quán rượu, quán bar, nhà hàng và các cơ sở khác được cấp phép tại quận City of London phải đóng cửa cao hơn hẳn so với toàn bộ thủ đô London.
Theo báo cáo, ngành thực phẩm và hàng tiêu dùng của Anh đặc biệt chịu tác động trước những sức ép hiện nay do sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu thực phẩm và tác động của Brexit.
Giá dầu giảm sau khi ngày 12/6, các quan chức Trung Quốc cảnh báo về một đợt lây nhiễm COVID mạnh ở Bắc Kinh và công bố kế hoạch xét nghiệm diện rộng ở thủ đô đến ngày 15/6.
Bắc Kinh sẽ một phần hệ thống giao thông công cộng đã khôi phục một phần, một số trung tâm thương mại được mở cửa; trong khi Thượng Hải sẽ sửa đổi các hướng dẫn về phòng chống dịch bệnh.
Giá cổ phiếu của Cisco Systems lao dốc trong khi các nhà đầu tư lo ngại về lạm phát và lãi suất tăng đã khiến các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên 19/5 giảm điểm.
Tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 3,1% lên 20.573,61 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải tăng 0,7% lên 3.093,70 điểm.
Theo số liệu của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, doanh số bán lẻ trong tháng Tư giảm 11,1% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 3/2020.
Không chỉ ngành sản xuất ôtô điện chịu tác động từ việc áp dụng các biện pháp phòng dịch, các công ty kinh doanh từ những mặt hàng xa xỉ đến thực phẩm cũng ghi nhận mức giảm doanh thu.
Hãng Bloomberg đánh giá triển vọng kinh tế Trung Quốc - nền kinh tế thứ hai thế giới - trong thời gian tới ảm đạm, với lo ngại thêm nhiều thành phố khác bị phong tỏa để phòng dịch COVID-19.
Kể từ tháng 3 vừa qua, thành phố Thượng Hải với 25 triệu dân đã áp đặt lệnh phong tỏa, yêu cầu người dân không ra khỏi nhà khi số ca mắc mới COVID-19 theo ngày vượt ngưỡng 25.000 ca.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra khẳng định trong bối cảnh nước này đang đương đầu với đợt bùng phát dịch COVID-19 nghiêm trọng nhất trong hơn hai năm qua.
Việc Trung Quốc áp đặt các biện pháp phong tỏa dịch COVID-19 trong khi giá cả hàng hóa gia tăng làm dấy lên quan ngại về khả năng nước này khó đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5% trong năm nay.
Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng "giai đoạn cấp tính" của đại dịch có thể kết thúc vào cuối năm 2022, song điều này sẽ phụ thuộc vào tốc độ đạt mục tiêu bao phủ vaccine COVID-19 cho 70% dân số thế giới.
Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu Hans Kluge cho biết diễn biến dịch COVID-19 hiện nay ở châu Âu đang mở ra hy vọng về một giai đoạn lắng dịu trong một thời gian dài.