Giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Kiên Giang phát triển nuôi hải sản biển theo hướng bền vững, tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển, tăng thu nhập cho người dân.
Hai ngày cuối tuần (9-10/1), Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ sẽ mưa rét với nhiệt độ phổ biến cao nhất 12-19 độ C, thấp nhất 3-11 độ C, nguy cơ cao xảy ra băng giá và sương muối, thậm chí có khả năng mưa tuyết.
Không chỉ cung cấp hạt giống cho người dân, chính phủ Fiji còn cho phép kéo dài mùa đánh bắt cá, khuyến khích người dân trở về các vùng nông thôn có nguồn lương thực độc lập dồi dào hơn.
Giá tôm hùm xanh hiện được người dân xuất bán dao động từ 720.000-750.000 đồng/kg, cao hơn gần 300.000 đồng/kg so với thời điểm xuống “chạm đáy” cách đây vài tháng.
Theo Sở Nông nghiệp Kiên Giang, thực hiện tái cơ cấu ngành, tỉnh xác định 16 danh mục sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực để tập trung đầu tư phát triển, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Từ những cánh rừng hoang sơ ban đầu, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành “lá phổi xanh” của thành phố, có chức năng điều hòa không khí, giảm ô nhiễm môi trường.
Chi cục Thủy sản, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh đã ra các vùng nuôi nắm bắt tình hình, khảo sát, thống kê số hộ bị thiệt hại, lấy mẫu cá chết để xét nghiệm phân tích tìm nguyên nhân.
Do gặp khó về đầu ra nên hiện nay giá thu mua loại cá mú tại Khánh Hòa rất thấp, chỉ đạt từ 90.000-110.000 đồng/kg, mức giá nnày khiến người nuôi chịu lỗ vài chục nghìn mỗi kg.
Cơ quan chuyên môn của huyện hướng dẫn, xây dựng mô hình homestay cho các hộ dân có diện tích đất nông nghiệp đang canh thác gắn với các hoạt động du lịch, tạo điểm nhấn cho du khách.
Tận dụng vùng Đầm Nại rộng lớn (khoảng 1.200ha), ngư dân huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, đang phát triển mô hình nuôi hàu Thái Bình Dương trong lồng bè để tăng thu nhập.
Sau gần 20 năm khôi phục và phát triển, từ những cánh rừng hoang sơ ban đầu, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành “lá phổi xanh” của Thành phố Hồ Chí Minh.