Ngoại trưởng Đức Heiko Maas kêu gọi Washington cân nhắc lại quyết định, đồng thời cho biết các vấn đề với Nga trong những năm qua "không thể biện hộ" cho việc rút khỏi hiệp ước.
Hiệp ước Bầu trời Mở là thỏa thuận vũ khí quan trọng tiếp theo mà Mỹ tuyên bố rút lui, sau Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi năm ngoái.
Chính thành tựu về sự vượt trội của Trung Quốc trong các hệ thống tên lửa đạn đạo chiến trường mang đầu đạn hạt nhân đã trở thành động lực khiến chính quyền Trump rút khỏi Hiệp ước INF.
Ngoại trưởng Sergei Lavrov cho hay Nga sẽ cân nhắc việc gửi thêm các trang thiết bị cho Mỹ, hoạt động mà Moskva đã thực hiện tháng trước, nếu được đề nghị làm như vậy.
Các mục tiêu chiến lược của Ấn Độ ngày càng khác biệt với những gì mà Nga và Trung Quốc ưu tiên - một trong nhiều nguyên do khiến những căng thẳng ngày càng gia tăng trong nhóm RIC.
Nga cho rằng chính sách ngoại giao "tự coi mình là trung tâm" của Mỹ đã làm mất giá trị của các thỏa thuận kiểm soát vũ khí toàn cầu, khiến thế giới chứng kiến "sự trở lại của các xu hướng nguy hiểm.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Robert O'Brien bày tỏ hy vọng rằng nếu Mỹ và Nga xúc tiến một số cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí sẽ tạo sức ép cho Trung Quốc tham gia những nỗ lực đó.
Tổng thống Macron cho rằng các quốc gia châu Âu cần nhìn nhận một cách toàn diện rằng khi không có một khung pháp lý phù hợp, châu Âu sẽ nhanh chóng phải đối mặt với một cuộc chạy đua vũ trang.
Sau sự sụp đổ của INF khi Trump rút Mỹ ra khỏi hiệp ước này với lời cáo buộc phía Nga đã vi phạm trong nhiều năm, New START là hiệp ước kiểm soát vũ khí duy nhất còn lại giữa Washington và Moskva.
Năm 2020 sẽ là thời gian quyết định xem liệu thế giới có đủ khả năng kiểm soát tình trạng phổ biến vũ khí hạt nhân, xử lý vấn đề biến đổi khí hậu và phục hồi niềm tin với Liên hợp quốc hay không.
Trang mạng economist.com mới đây đăng tải bài viết nhận định những điều kiện để Mỹ thực hiện các thỏa thuận chính sách đối ngoại trong năm 2020 càng trở nên chông gai hơn.
Một số "rạn nứt" thậm chí càng lớn hơn trong năm nay và không có dấu hiệu nào cho thấy sự hòa giải sớm khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2020 có thể sẽ làm gia tăng tình cảm tiêu cực tại Mỹ chống lại Nga.
Cục diện chính trị Nga ổn định, nền kinh tế phục hồi, ngoại giao thuận lợi có những bước đột phá mới, là nhận định của chuyên gia Hình Quảng Trình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu biên giới Trung Quốc.
Vốn được thương lượng dưới thời chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama, New START hạn chế Mỹ và Nga triển khai không quá 1.550 đầu đạn hạt nhân cùng nhiều điều khoản ràng buộc khác.