Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, số ca mắc mới tăng cao hiện nay do nhiều nguyên nhân, như tốc độ lây lan của Omicron gấp 5 lần chủng cũ và dẫn nhận định của WHO là còn quá sớm để coi COVID-19 là cúm mùa.
F1 (người tiếp xúc gần F0) đã tiêm đủ ít nhất 2 liều vaccine phòng COVID-19 hoặc đã khỏi bệnh COVID-19 trong vòng 3 tháng cách ly y tế 5 ngày tại nhà, nơi lưu trú kể từ ngày phơi nhiễm cuối cùng.
Việc ban hành công văn mới được Bộ Y tế căn cứ vào tình hình dịch bệnh hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam, tỷ lệ bao phủ vaccine cao trên phạm vi toàn quốc.
Hải Phòng đang xem xét phương án xây dựng bệnh viện dã chiến để điều trị F0 có bệnh nền, F0 nặng; nếu các ca F0 trước đó đã từ chối tiêm vaccine thì sẽ phải tự chi trả chi phí điều trị COVID-19.
Hà Nội ưu tiên làm tốt công tác phòng, chống dịch từ cơ sở đồng thời đẩy mạnh phân cấp, giao quyền cho các quận, huyện, thị xã, nhất là phường, xã, thị trấn, gắn với trách nhiệm người đứng đầu.
Nhiều nhân viên y tế xã, phường đã trở thành F0, có người không trụ được phải xin nghỉ việc nhưng, vượt lên tất cả, lực lượng y tế cơ sở ở Cần Thơ vẫn nỗ lực vì cộng đồng, chia lửa cho tuyến trên.
Bệnh viện điều trị COVID-19 số 2 và số 3 của tỉnh Thái Nguyên được đặt tại Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên và Bệnh viện Gang thép Thái Nguyên, với quy mô 800 giường bệnh.
Trước diễn biến nhanh, khó lường của dịch bệnh, ngành y tế Bình Định đề nghị thành phố thực hiện phương án điều trị F0 triệu chứng nhẹ và cách ly F1 tại nhà đối với các trường hợp có đủ điều kiện.
Ngày 19/11, thành phố Vũng Tàu có số ca mắc COVID-19 nhiều nhất - 195 ca, trong đó có 151 ca trong cộng đồng; thị xã Phú Mỹ đứng thứ 2 với 140 ca, trong đó có 46 ca trong cộng đồng.
Để giảm áp lực cho hệ thống Y Tế và Cơ sở cách ly ,từ ngày 17/11, thành phố thí điểm cách ly F1 tại nhà đối với các trường hợp đủ điều kiện theo quy định của Bộ Y tế và hướng dẫn của Sở Y tế.
Việc Hà Nội quy định cách ly F1 tại nhà với các trường hợp đủ điều kiện theo quy định của Bộ Y tế, hướng dẫn của Sở Y tế là bước tiến mạnh mẽ thể hiện sự "thích ứng an toàn" trong phòng, chống dịch.
Để thích ứng với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp an toàn, linh hoạt tạo điều kiện thoải mái và thuận tiện nhất cho người dân yên tâm chống dịch.
Tỉnh chỉ đạo các đơn vị quán triệt và thực hiện nghiêm những giải pháp về phòng, chống dịch như xét nghiệm nhanh, cách ly kịp thời, điều trị hiệu quả; đẩy mạnh tuyên truyền dân thực hiện tốt 5K.
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu từ 17/11, cơ sở y tế phường, thị trấn thí điểm thu dung, điều trị bệnh nhân không triệu chứng và triệu chứng nhẹ; đồng thời chỉ cách ly 14 ngày đối với F1.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu các địa phương triển khai, diễn tập thí điểm cách ly F1 tại nhà; thí điểm điều trị F0 thể nhẹ và không triệu chứng tại cơ sở y tế phường, xã, thị trấn.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp đã có công văn chấp nhận chủ trương điều trị người mắc COVID-19 và cách ly các trường hợp F1 tại nhà, nơi lưu trú khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu.
Phó Thủ tướng đề nghị Hà Nội lên các kịch bản chống dịch vừa phải chặt nhưng đồng thời tập dượt cách ly F1, điều trị người mắc COVID-19 tại nhà để thành quy trình có thể ứng phó khi dịch lan rộng.
Đối mặt với đợt dịch lớn, Đắk Lắk thiếu và yếu về các điều kiện phòng, chống dịch hiệu quả, do đó tỉnh đang huy động mọi nguồn lực để khống chế, hạn chế thấp nhất khả năng dịch bùng phát và lây lan.
Khu vực Tây Nam Bộ đã thực hiện tương đối tốt kế hoạch xét nghiệm sàng lọc để bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng. Việc số lượng F0 tăng đã nằm trong dự liệu, là minh chứng cho việc sàng lọc rất kỹ, nhanh.
Quảng Ngãi, Đắk Lắk ghi nhận thêm nhiều trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 trong khi thành phố Đà Nẵng, Cần Thơ đang thực hiện thí điểm cách ly tại nhà đối với trường hợp F1.