Việt Nam đã phát biểu đại diện cho 12 nước thành viên sáng lập Nhóm bạn bè của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (GoF UNCLOS) cam kết thúc đẩy việc thực hiện và tuân thủ công ước.
Bộ Ngoại giao Mỹ kêu gọi Trung Quốc “ngừng các hoạt động trái pháp luật và gây sức ép ở Biển Đông” đồng thời khẳng định những yêu sách mà Trung Quốc gọi là “dựa trên lịch sử” không có cơ sở pháp lý.
Tổng thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh giải quyết tình trạng tham nhũng là điều cần thiết để bảo vệ quyền con người, thúc đẩy trách nhiệm giải trình cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững và bao trùm.
Để thúc đẩy hơn nữa nhận thức và thực thi Công ước, Đại sứ Phạm Hải Anh kêu gọi các nước tiếp tục tham gia nhóm Bè bạn của UNCLOS do Việt Nam và Đức sáng lập hiện đã có 112 thành viên.
Tại Diễn đàn Biển ASEAN (AMF), các nước ASEAN đánh giá tổng thể về hợp tác và an ninh biển do các cơ chế chuyên ngành ASEAN triển khai thời gian qua và trao đổi hướng hoạt động sắp tới của Diễn đàn.
Bà Elizabeth Maruma cho rằng thế giới đã không đạt được những “đột phá” cần thiết trong giai đoạn 2011-2020 và đã không bảo vệ được hệ sinh thái vốn đóng vai trò sống còn đối với con người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính có bài phát biểu quan trọng tại phiên Thảo luận mở cấp cao trực tuyến với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế” do Thủ tướng Ấn Độ chủ trì.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn: Việt Nam đề cao các nguyên tắc cốt lõi của Không liên kết; trong đó có tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ các quốc gia, giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế.
Phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực là cơ sở pháp lý để khẳng định rằng yêu sách "đường 9 đoạn" của Trung Quốc là hoàn toàn vô căn cứ, trái với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Bộ trưởng Motegi khẳng định tất cả các yêu sách ở Biển Đông cần phải dựa trên các điều khoản liên quan của UNCLOS. Nhật Bản phản đối các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông trái với quy định của UNCLOS.
Theo Thiếu tướng Bùi Quốc Oai, thời gian tới, để tiếp tục đưa Luật vào cuộc sống, trực tiếp đến với ngư dân đánh bắt trên biển, Bộ Tư lệnh tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là địa phương.
Phó Thủ tướng yêu cầu tổng kết Chiến lược quốc gia và Kế hoạch thực thi UNCAC bảo đảm toàn diện và sâu sắc; trên cơ sở đánh giá cụ thể kết quả thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phòng chống tham nhũng.
Liên quan đến tình hình Biển Đông, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc nhấn mạnh mọi tranh chấp phải được giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế...
Nhà báo cao cấp Indonesia Veeramalla Anjaiah kỳ vọng Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan khác dự kiến diễn ra từ ngày 12-15/11 tới sẽ mang lại nhiều kết quả tích cực.
Nhiều học giả cho rằng vấn đề Biển Đông không chỉ mang tính khu vực mà còn là vấn đề quốc tế và toàn cầu, liên quan đến sự ổn định, an ninh và tự do hàng hải cho tất cả các nước có lợi ích ở khu vực.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định Việt Nam luôn phát huy vai trò là Ủy viên không thường trực HĐBA nhiệm kỳ 2020-2021, góp phần xây dựng một thể chế đa phương toàn cầu công bằng, minh bạch.
Kết quả bỏ phiếu cho thấy các ứng cử viên của Cameroon, Trung Quốc, Chile, Malta, Italy và Ukraine trúng cử ngay vòng đầu tiên, trong đó ứng cử viên của Malta đạt số phiếu cao nhất, 160/166 phiếu.
Hai bên thảo luận về quan hệ quốc phòng giữa hai nước cũng như tình hình căng thẳng trong khu vực liên quan đến yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông.
Brunei cho rằng các cuộc đàm phán liên quan đến vấn đề Biển Đông cần dựa vào Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và luật pháp quốc tế.
Ấn Độ cương quyết ủng hộ tự do hàng hải, hàng không và thương mại hợp pháp không bị cản trở trên các tuyến đường thủy quốc tế ở Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế.