Số ca nhiễm tăng mạnh khiến chính phủ Anh phải hủy kế hoạch nới lỏng các biện pháp hạn chế trong dịp Giáng sinh và vì lý do an toàn, chính phủ nhiều nước nhiều nước khác đã cấm người nhập cảnh từ Anh.
Thỏa thuận xác định mối quan hệ thương mại giữa Anh-EU giai đoạn hậu Brexit là kết quả của gần 9 tháng đàm phán vô cùng khó khăn, đỉnh điểm là các cuộc thương lượng kéo dài xuyên đêm trong mấy ngày.
Hơn 40 quốc gia trên thế giới đã cấm hoặc hạn chế đi lại với Anh nhằm ngăn chặn biến thể được cho là lây lan bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nhanh hơn.
HÀ NỘI, VIỆT NAM – Media OutReach – Ngày 2 tháng 12 năm 2020 – Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra cảnh báo, kể từ tháng 9 năm 2020, đại dịch COVID-19 ở một số nước thành viên EU sẽ tồi tệ hơn so với mức đỉnh đã từng xảy ra trong tháng 3 năm nay. […]
64% người châu Âu nghĩ rằng tình hình kinh tế của đất nước họ đang rất tồi tệ và chỉ 42% tin rằng nền kinh tế của đất nước họ sẽ phục hồi sau những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Các tội phạm nước ngoài lĩnh án hơn một năm tù giam sẽ bị cấm vào Anh và quy định này sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, thời điểm Anh không còn phải tuân thủ các quy định của EU.
Anh đã đưa ra những đề xuất “đáng hoan nghênh” về 9/10 lĩnh vực bảo vệ quyền an sinh xã hội cho những người di chuyển giữa các nước thành viên EU và Anh.
Hơn 75 nước trên thế giới đã bày tỏ quan tâm muốn tham gia chương trình tài trợ COVAX nhằm đảm bảo việc tiếp cận nhanh và bình đẳng vắcxin phòng COVID-19 trên toàn cầu.
Người ta kỳ vọng không nhỏ vào Đức, vào cá nhân "nhà quản lý khủng hoảng" Angela Merkel, bởi khó có một chính trị gia EU nào hiện nay có bề dày kinh nghiệm xử lý khủng hoảng như bà.
Trên cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU, Đức sẽ phải giải quyết hàng loạt thách thức mà EU đang phải đối mặt, từ khủng hoảng do đại dịch COVID-19, đến vấn đề Brexit, khí hậu, người di cư...
EU muốn dỡ bỏ hạn chế nhập cảnh đối với công dân của 14 quốc gia từ ngày 1/7 nếu các nước này cũng dỡ bỏ các hạn chế nhập cảnh đối với công dân các nước EU.
Đức công bố nước này cùng với Pháp, Italy và Hà Lan đã ký hợp đồng đầu tiên với công ty dược phẩm AstraZeneca, nhằm cung cấp ít nhất 300 triệu liều vắc-xin ngừa virus SARS-CoV-2 cho EU.
Nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ ở Trung Đông nới lỏng hơn nữa các biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan trong dịp lễ Eid al-Fitr đánh dấu kết thúc tháng lễ Ramadan của người Hồi giáo.
Theo Ngoại trưởng Pháp Le Drian, quy định trên có hiệu lực từ ngày 20/5 và dựa trên trách nhiệm cá nhân. Những người trở về Pháp có thể chọn biện pháp tự cách ly tại nhà hoặc tại nơi khác.
Dự luật trên sẽ hủy bỏ quy chế nhập cư đặc biệt cho các công dân EU, Khu vực Kinh tế châu Âu và Thụy Sĩ, khi thời gian chuyển tiếp hậu Brexit kết thúc vào ngày 31/12 tới.