Bộ Ngoại giao Algeria đã gửi công hàm đến Đại sứ quán Pháp tại Algeria để lên án mạnh mẽ về hành vi vi phạm chủ quyền quốc gia của các nhân viên ngoại giao Pháp khi giúp nhà báo Bouraoui "vượt biên."
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tạ Phong hối thúc Mỹ không làm leo thang căng thẳng hoặc tiếp tục thực hiện hành động gây tổn hại cho các lợi ích của Trung Quốc.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu Đại sứ Thụy Điển tới để trao công hàm phản đối và hủy chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển tới Ankara sau cuộc biểu tình của những người ủng hộ PKK tại Stockholm.
Trước đó, Iran tuyên bố đã hành quyết cựu Thứ trưởng Quốc phòng Alireza Akbari - là một công dân mang hai quốc tịch Anh-Iran, và London sau đó đã lên tiếng chỉ trích gay gắt hành động này.
Chính phủ Nhật Bản đã gửi công hàm phản đối tới Triều Tiên thông qua Đại sứ quán Nhật Bản tại Bắc Kinh về việc Triều Tiên đã phóng 3 tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông.
Trước đó, phía Hàn Quốc thông báo đã phát hiện các vụ phóng tên lửa từ khu vực Sunchon ở tỉnh Nam Pyongan trong khoảng thời gian từ 20h48-20h57 (giờ địa phương).
Đại sứ quán Nga tại Paris nêu rõ: "Phía Nga đã bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ liên quan đến hành động không thân thiện của nhà chức trách Pháp và chắc chắn sẽ có phản ứng tương xứng sau đó."
Chính phủ đồng ý gia hạn Công hàm trao đổi về viện trợ không hoàn lại cho Dự án Vận hành hồ chứa trong tình huống khẩn cấp và quản lý lũ sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Nhật Bản đến 31/12/2024.
Hai dự án tiếp nhận tàu nghiên cứu khoa học biển và thiết bị quan trắc thải nhựa đại dương được Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại nhằm góp phần nâng cao năng lực quan trắc của Việt Nam...
Thứ trưởng Bộ Ngoai giao Nga cho biết đến cuối tháng 5 tới, nếu Mỹ không xem xét lại quan điểm về Hiệp ước Bầu trời mở, Nga sẽ gửi công hàm về việc rút khỏi hiệp ước này tới các bên liên quan.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Anh được ký chính thức tại London, Vương quốc Anh, ngày 29/12/2020 và được áp dụng tạm thời từ ngày 1/1/2021.
Chia sẻ quan điểm về vấn đề Biển Đông, Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Việt Nam ủng hộ việc duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không...
Anh, Pháp, Đức gửi công hàm chung tới Liên hợp quốc là bước đi rất quan trọng và tích cực, cho rằng tuyên bố đòi hỏi chủ quyền lịch sử của Trung Quốc đối với hầu hết Biển Đông là vi phạm UNCLOS.
Phái đoàn thường trực của Malaysia tại Liên hợp quốc đã gửi công hàm, trong đó khẳng định các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với các thực thể tại Biển Đông không có cơ sở pháp lý.
Trung Quốc đã chính thức gửi công hàm phản đối việc lực lượng an ninh Mỹ tiến vào Tổng lãnh sự quán ở Houston và Bắc Kinh sẽ sớm đưa ra hành động đáp trả phù hợp.
Hãng tin Kyodo của Nhật Bản cho biết trong hơn 3 tháng qua, các tàu của Trung Quốc liên tục xuất hiện gần quần đảo tranh chấp trên Biển Hoa Đông hiện do Nhật Bản kiểm soát.
Việc Trung Quốc tiến hành tập trận ở khu vực quần đảo Hoàng Sa đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, đi ngược lại tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
Thông báo khẳng định việc bãi bỏ hiệu lực công hàm số 698 MFA.IC/AP1 liên quan tới việc hạn chế qua lại biên giới của các công dân Campuchia và Việt Nam có hiệu lực ngay lập tức từ 19/6.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết: "Hai quan chức của Đại sứ quán Ấn Độ đã bị các cơ quan Pakistan bắt ngày 15/6 và bị giam giữ bất hợp pháp trong hơn 10 giờ."