Tính chung bảy tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn nhiều so với mức tăng 2,6% của cùng kỳ năm 2020, song thấp hơn mức tăng 9,4% của năm 2019.
Mặc dù, nguồn vốn FDI đăng ký giảm mạnh song điểm tích cực trong bức tranh thu hút FDI bảy tháng là vốn FDI giải ngân vẫn tăng nhẹ 3,8% so với cùng kỳ 2020, với mức 10,5 tỷ USD.
Theo các chuyên gia, nhiều thị trường lớn của Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi tích cực. Đó là những yếu tố từ bên ngoài - dư địa cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian tới.
Để duy trì đà hồi phục sản xuất công nghiệp với mức tăng không âm là cả thách thức, TP Hồ Chí Minh cần tiếp tục có những giải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp tăng 8,91% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,42%.
Từ đầu năm đến nay, cả nước có 613 dự án FDI mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư vào 18 ngành, lĩnh vực; trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến-chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 6,1 tỷ USD.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, Thành phố Hồ Chí Minh có 187 dự án cấp với vốn đăng ký đạt 378,8 triệu USD, giảm 58,4% về số giấy phép và tăng 52,3% về vốn so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến 20/5, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 5 tháng đầu năm đạt gần 14 tỷ USD, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm trước.
Theo địa bàn đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 56 tỉnh, thành trên cả nước, trong đó Long An dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,35 tỷ USD, chiếm 23,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi là đối tượng ảnh hưởng đầu tiên khi hầu hết đều trong tình trạng thiếu hụt nguồn cung, vừa sản xuất, vừa chờ nguyên liệu; tiếp đó là người nông dân.
Dịch COVID-19 trở lại sẽ có thể trở thành yếu tố gây ảnh hưởng, sụt giảm ngay hoạt động xuất khẩu, chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay doanh nghiệp không được phép chủ quan.
Hoạt động thương mại tiếp tục là điểm sáng trong 4 tháng đầu năm 2021. Theo đó, xuất khẩu đem về 103,9 tỷ USD, nhập khẩu 102,61 tỷ USD, giúp cả nước xuất siêu 1,29 tỷ USD.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng Tư tăng 1,1% so với tháng Ba và tăng 24,1% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó ngành khai khoáng tăng tương ứng 3,8% và tăng 1,8%.
Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Trong quý 1 năm 2021, "bức tranh" sản xuất công nghiệp đã có nhiều gam màu sáng với những tín hiệu tích cực từ một số ngành mũi nhọn; trong đó ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng cao.
Trong quý đầu tiên của năm 2021 cả nước có 11 mặt hàng xuất khẩu vượt 1 tỷ USD; trong đó mặt hàng điện thoại và linh kiện tiếp tục dẫn đầu khi đóng góp tới 14,1 tỷ USD.
Ngành công nghiệp quý 1 đạt mức tăng khá 6,5%, đóng góp lớn nhất từ khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo và sản xuất tăng trưởng ổn định, tuy nhiên ngành khai khoáng vẫn giảm sâu.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực; trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 3 tỷ USD, chiếm 55,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.