Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực; trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 3 tỷ USD, chiếm 55,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 14 ngày, lĩnh vực trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 1,54 tỷ USD, chiến 76,4% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 1/2021 ước đạt 27,7 tỷ USD, tăng 0,2% so với tháng trước và so với cùng kỳ năm 2020, xuất khẩu hàng hóa tháng 1 năm nay tăng tới 50,5%.
Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế năm 2020, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp cả năm tăng 3,36% so với năm trước, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Với con số ước đạt 281,47 tỷ USD trong năm 2020, xuất khẩu của Việt Nam đã trở thành điểm sáng và là tiền đề quan trọng để nền kinh tế vững bước vào năm 2021.
Trong 11 tháng vừa qua, xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục duy trì mức tăng trưởng hơn 5% đã giúp thặng dư thương mại của cả nước cao kỷ lục, tăng gần gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2019
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 11 ước tính tăng 0,5% so với tháng 10 và tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành khai khoáng giảm 6,2%, ngành chế biến, chế tạo tăng 11,9%.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 11 ước tính tăng 0,5% nhờ hoạt động sản xuất tiếp tục khởi sắc, đặc biệt là ngành chế biến, chế tạo với mức tăng cao 11,9%.
Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy 10 tháng năm 2020 cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục xuất siêu kỷ lục 18,72 tỷ USD, tăng gấp 2 lần so với với cùng kỳ năm 2019.
Việt Nam tiếp tục thu hút có chọn lọc các dự án đầu tư nước ngoài, chú trọng thu hút các công ty đa quốc gia lớn, lan tỏa hiệu quả tới khu vực kinh tế trong nước và bảo vệ môi trường.
Quảng Ninh nhất trí xác định phải đạt được ba đột phá trong phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, rong đó có đột phá về thu hút tổng vốn đầu tư, tốc độ giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến.
Quảng Ninh xác định phải đạt 3 đột phá trong phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, gồm đột phá về thu hút đầu tư; tỷ trọng đóng góp trong GRDP, thu hút lao động chất lượng cao trong lĩnh vực này.
Việt Nam đứng thứ hai ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương về tốc độ phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng do tác động của COVID-19 và dự báo tăng trưởng GDP trong năm 2020 sẽ đạt 1,9% và 11,2% vào 2021.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 9,9 tỷ USD, chiếm 46,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Với 250 gian hàng của 150 đơn vị trên diện tích trưng bày 5.000m2, Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam dự kiến thu hút 18.000 khách tham quan.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh ngành lâm nghiệp bước sang giai đoạn mới với mục tiêu, khát vọng là ngành công nghiệp chế biến gỗ cùng và độ che phủ rừng 42% với chất lượng nâng cao.