Với sự quan tâm rất đặc biệt cho văn hóa, Ủy ban Nhân dân thành phố đã công nhận 27 khu du lịch, điểm du lịch cấp thành phố; ký kết hợp tác du lịch với 40 tỉnh, thành phố trong cả nước...
Hà Nội quan tâm xây dựng người Thủ đô thanh lịch, môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh; giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam, hệ giá trị văn hóa, giá trị của quốc gia, dân tộc.
Theo các chuyên gia, văn học, nghệ thuật không đơn thuần là một lĩnh vực giải trí, mà có thể đóng góp vào kinh tế đất nước. Do đó, tăng vốn đầu tư cho văn hóa, nghệ thuật là vấn đề cần phải bàn tới.
Theo các chuyên gia, nhiều vấn đề cốt lõi liên quan đến công nghiệp văn hóa, nông thôn, văn hóa dân gian, bảo tồn di sản hay là quản lý Nhà nước về văn hóa cần được hoàn thiện về mặt luật pháp.
Thứ trưởng nhấn mạnh ngoại giao văn hóa trở thành bộ phận quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại, giúp thực hiện 2 mục tiêu là phục vụ đường lối đối ngoại và phát triển văn hóa.
Viện Pháp đã tổ chức các hoạt động, sự kiện văn hóa dành cho công chúng, cùng xây dựng chương trình với các đối tác tại các địa phương của Việt Nam, thực hiện tốt vai trò ‘cầu nối văn hoá'.
Ông Nguyễn Xuân Thắng nhận định, các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam ra đời muộn hơn so với nhiều ngành công nghiệp khác nhưng lại là ngành có nhiều dư địa phát triển, có thể phát triển nhanh.
Nguồn nhân lực chính là thành tố cấu thành công nghiệp văn hóa, quyết định trực tiếp đến quá trình xây dựng thương hiệu, chất lượng và sức mạnh cho công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh Việt Nam nhận thức đầy đủ vai trò của văn hóa như một động lực của phát triển bền vững và thể hiện sự cam kết sâu rộng của mình trong việc thực hiện.
Hy vọng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ hình thành được một Mạng lưới các thành phố sáng tạo để bứt phá, tận dụng cơ hội từ chính những sáng tạo văn hóa đặc trưng của từng thành phố.
Các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa đã tạo cơ hội, khuyến khích các lực lượng sáng tạo, nhất là giới trẻ khai thác, biến tài nguyên văn hóa thành sản phẩm, dịch vụ có giá trị.
Hà Nội đang tích cực khai thác, chuyển hóa các nguồn lực văn hóa thành sức mạnh, động lực phát triển Thủ đô nhưng đa phần sản phẩm sáng tạo của Hà Nội còn thiếu sự độc đáo, thiếu tính ứng dụng.
Việt Nam đã có 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa nhưng chính sách và pháp lý hiện nay vẫn chưa đầy đủ, chưa hỗ trợ tích cực cho những người hoạt động trong lĩnh vực này.
Việt Nam sẽ phát triển công nghiệp văn hóa thành công nếu huy động đúng mức các nguồn lực, vốn tri thức, công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa đa dạng, hấp dẫn.
Hiện tại, pháp luật về văn hóa chưa có quy định về việc xác định quyền sở hữu trí tuệ hoặc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với những tác phẩm do robot hoặc AI tạo nên.
Năm nay, dịch bệnh được kiểm soát tốt tại Việt Nam là điều kiện thuận lợi để KOCCA đẩy mạnh các hoạt động giao lưu văn hóa, hướng tới mục tiêu quảng bá Hallyu tại Việt Nam.
Trong năm nay, các doanh nghiệp trong lĩnh vực sáng tạo nội dung của Việt Nam và Hàn Quốc sẽ tăng cường hợp tác, khôi phục các sự kiện văn hóa, nghệ thuật thường niên.
Theo các chuyên gia, giới trẻ vẫn đang xâm phạm bản quyền một cách ngây thơ và nhiều khi cũng là cố ý do chưa thấu hiểu những mất mát to lớn của nhà sản xuất nội dung khi họ bị xâm phạm bản quyền.
Những mô hình đầu tư kiểu mới cho văn hóa sẽ là 'chìa khóa' để mở ra những cơ hội phát triển của nền công nghiệp sáng tạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.