Do ảnh hưởng dịch bệnh, dự báo dịp Tết Tân Sửu 2021, số lao động các tỉnh ở lại TP.HCM sẽ nhiều hơn mọi năm. Thành phố tổ chức nhiều chương trình phúc lợi đoàn viên, để mọi người đều có Tết, vui Xuân.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hối thúc ngành may mặc cần làm nhiều hơn nữa để bảo đảm công việc và cuộc sống của công nhân, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 gây tổn thất nặng nề.
Chị Sen nghẹn ngào: “Cảm ơn những nỗi đau mà tôi đã có như ngày hôm nay. Dù bẽ bàng thật, nhưng sau vẫn có hạnh phúc. Những người phụ nữ như chúng tôi vẫn được yêu thương.”
Kết quả khảo sát 75 xưởng may tại 15 quốc gia trên thế giới cho thấy các nhà cung cấp đã phải đợi trung bình 77 ngày để được thanh toán đơn hàng, so với 43 ngày trước khi dịch bùng phát.
Từ ngày 1/8 đến đầu tháng 9/2020 có gần 1.000 lượt doanh nghiệp vốn đầu tư trong và ngoài nước đăng ký thông báo đến Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dương để tuyển dụng hơn 13.000 lao động.
Các thương hiệu thời trang và các nhà bán lẻ đã trả lương thấp hoặc không trả lương công nhân may mặc trong thời kỳ dịch COVID-19 bùng phát khiến số tiền thu nhập họ bị tổn thất lên tới gần 6 tỷ USD.
FDA đã công bố danh sách khẩu trang “được phép lưu hành” và “không được lưu hành” vì mục đích y tế nhưng sản phẩm của một số hãng Trung Quốc lại có tên trong cả 2 danh sách khiến người dùng bối rối.
Thực thi Hiệp định EVFTA không giúp giảm bớt tiêu chuẩn định sẵn, thậm chí còn có phần kiểm soát gắt gao hơn để cạnh tranh lẫn nhau, trước tiên là rào cản kỹ thuật với hàng hóa nông, lâm, thủy sản.
Báo Khmer Times ngày 8/6 dẫn lời người phát ngôn Bộ Lao động Campuchia Heng Sour cho biết khoảng 110.000 lao động làm việc ở 344 nhà máy và doanh nghiệp Campuchia đã nhận được trợ cấp thất nghiệp.
Một nam thanh niên khiếm thính độ tuổi 20 đã tới một trung tâm tại thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ để thử chiếc khẩu trang trong suốt theo đơn đã đặt hàng.
Tính đến ngày 10/5, các ngân hàng và công ty tài chính của nước này đã tái cơ cấu nợ với tổng số tiền 336.970 tỷ rupiah (22,4 tỷ USD) cho 3,88 triệu khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19.
IMF đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của Indonesia xuống 0,5% từ mức 5,1% trong dự báo hồi tháng 10/2019 do dịch COVID-19 đã gây ra tình trạng gián đoạn kinh tế trầm trọng ở trong nước.
Các công ty sản xuất PPE phục vụ mục đích xuất khẩu sẽ cần phải nộp thêm một số giấy phép cần thiết và hoạt động vận chuyển các mặt hàng này sẽ phải trải qua một quy trình kiểm tra hải quan bắt buộc.
Từ một tỉnh trong nhóm nghèo nhất cả nước, sau 45 năm giải phóng, Quảng Nam đã mạnh dạn đột phá và có bước phát triển nhanh chóng về mọi mặt, trở thành tỉnh phát triển khá của miền Trung.
Việc rút ưu đãi thuế quan và thay thế bằng thuế quan tiêu chuẩn EU khiến Campuchia tổn thất khoảng 1/5 giá trị hàng xuất khẩu hàng năm vào thị trường EU, tương đương khoảng 1,09 tỷ USD.