Chủ tịch UBND Bình Thuận giao Thanh tra tỉnh chuyển hồ sơ vụ việc sang Công an tỉnh tiếp tục điều tra về các tội vi phạm các quy định về xây dựng quy định, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Công trình thủy lợi Quảng Lộc thuộc dự án phát triển hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất các tỉnh Tây Nguyên, sau 4 năm hoàn thành vẫn chưa khắc phục xong các tồn tại, hư hỏng được chỉ ra.
Với tổng kinh phí hơn 1.400 tỷ đồng, đây là công trình đầu tiên trên của tỉnh Đắk Lắk và khu vực Tây Nguyên có đập ngăn sông tạo hồ chứa được thiết kế là đập bêtông trọng lực, sử dụng phụ gia tro bay.
Nhiều địa phương đã hoàn thành kế hoạch lấy nước như Thái Bình, Nam Định, Hà Nam đã đạt 100%; tiếp đến là Ninh Bình đạt 99%, Phú Thọ 99%, Hải Phòng 94%, Hải Dương 93%, Bắc Ninh 91%, Vĩnh Phúc 87%...
Đến 16 giờ ngày 3/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 417.694ha, đạt 83,8% và tăng 2,3% so với ngày 2/2.
Để đảm bảo an toàn công trình hồ đập, tỉnh Ninh Thuận đang thực hiện phương án xả lũ một cách hợp lý, vừa đảm bảo an toàn cho các công trình thủy, đồng thời đảm bảo không để xảy ra ngập úng.
Thủy lợi, du lịch và năng lượng điện được xem là những lĩnh vực trụ cột đã khẳng định được tầm quan trọng trong suốt chiều dài xây dựng và phát triển tỉnh Bình Thuận.
Tren địa bàn tỉnh BÌnh Phước có 62 hồ, đập lớn nhỏ đã sử dụng từ 15-20 năm nhưng chưa được duy tu, sửa chữa, hiện một số hồ chứa đã hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo an toàn.
Hà Nam là địa phương có diện tích bị ngập úng nhiều nhất do ảnh hưởng của bão số 2 với 1.214ha; Ninh Bình 351,5ha; Thái Bình 210ha; Bắc Giang 102ha; toàn vùng Bắc Bộ đang vận hành 225 trạm bơm.
Những giếng nước cổ của người Chăm tại xã Gio An, tỉnh Quảng Trị không chỉ gìn giữ nguồn nước mà nhiều năm nay còn trở thành một biểu tượng văn hoá, được người dân trân trọng.
Ban Bí thư Trung ương Đảng đã có Quyết định chuẩn y ông Hoàng Nghĩa Hiếu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An nhiệm kỳ 2020-2025.
Đoàn kiểm tra do ông Lê Canh Dần, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Dương dẫn đầu đã đến kiểm tra thực địa tại hiện trường xâm lấn.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và Bí thư Huyện ủy Đơn Dương báo cáo kết quả thực hiện về Thường trực Tỉnh ủy trước ngày 10/8/2022.
Tổng cục Thủy lợi đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh, thành theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo mưa của các cơ quan dự báo khí tượng thủy văn, các cơ quan chuyên môn thuộc Bộ...
Mưa lũ đã làm sập đổ, trôi 1 ngôi nhà và vùi lấp, làm gẫy đổ gần 13ha hoa màu, trôi 765kg thóc tại xã Nậm Lành cùng một số gia súc, gia cầm trên địa bàn 2 xã Nậm Lành và Nậm Búng, huyện Văn Chấn.
Theo Giám đốc Sở NN-PT&NT Ninh Thuận, hệ thống thủy lợi của tỉnh tập trung đầu tư đồng bộ và phát triển theo hướng đa mục tiêu phục vụ nông nghiệp, thủy sản, sản xuất muối, , công nghiệp, du lịch...
Dự án công trình thủy lợi Xieng Vang nằm trên diện tích 500ha, gồm 4 bản, trong đó có bản Xieng Vang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng hoạt động vào cuối những năm 1920.
Công trình thủy lợi Suối Đá (xã Quảng Hòa, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông) dự kiến hoàn thành từ cuối năm 2019 nhưng đến nay vẫn đang ngổn ngang sau 5 lần gia hạn.
Cái Lớn-Cái Bé là công trình thủy lợi được xem là lớn nhất Việt Nam về quy mô, khẩu độ thông nước; được xây dựng trên sông Cái Lớn, thuộc địa bàn 2 huyện An Biên và Châu Thành của tỉnh Kiên Giang.
Nghị định số 03/2022/NĐ-CP quy định mức phạt tiền tối đa đối với lĩnh vực phòng, chống thiên tai là 50 triệu đồng; lĩnh vực đê điều là 100 triệu đồng; lĩnh vực thủy lợi là 250 triệu đồng.