Tại TP.HCM, nơi diễn ra tốc độ đô thị hóa nhanh, áp lực lớn về nhu cầu xây dựng nhà ở bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập, đặc biệt là việc xử phạt hành vi vi phạm trật tự xây dựng vốn là vấn đề “nóng.”
Lực lượng chức năng tỉnh Bình Định yêu cầu chủ đầu tư tháo dỡ công trình đang xây dựng thuộc Dự án Seasand tại bãi biển Quy Nhơn do không có giấy phép xây dựng.
Tháng 9/2007, chủ đầu tư có tờ trình xin chủ trương đầu tư phát triển Khu du lịch sinh thái và dã ngoại Suối Tiên, nhưng do không đủ kinh phí nên dự án không được phê duyệt.
Hiện nay, phát triển nhà ở chưa đạt mục tiêu do thiếu nguồn lực từ vốn đến đất đai. Các địa phương khi phát triển các khu công nghiệp cũng phải tính toán đến quỹ đất làm nhà cho công nhân.
Trong số hơn 50 công trình xây dựng trái phép tại “Làng biệt thự” dưới chân núi Voi, đã có 11 căn biệt thự xác định được chính chủ, trong đó có 3 căn đã được chính quyền địa phương tổ chức cưỡng chế.
Tình trạng khai đất trái phép khiến cho nhiều đồi núi bị biến dạng, thậm chí bị san phẳng, cảnh quan thiên thiên đã bị phá hủy và nhiều nơi ô nhiễm nặng do sỏi đá vương vãi trên diện rộng...
Chủ đầu tư đã thực hiện nộp nghĩa vụ tài chính theo đúng yêu cầu của của cơ quan chức năng để chi trả cho đơn vị tháo dỡ các tầng vi phạm của tòa nhà trong thời gian qua.
Huyện Tam Đảo quyết tâm xử lý các trường hợp xây dựng trái phép, xây dựng sai quy định, nhằm lập lại trật tự kỷ cương đô thị và trật tự xã hội thị trấn Tam Đảo.
Do sự buông lỏng quản lý, thậm chí có sự tiếp tay của một số cán bộ chính quyền địa phương nên nhiều công trình vi phạm xây dựng chậm bị phát hiện, chậm bị xử lý, gây bức xúc trong nhân dân.
Trường Tiểu học Phú Lệ nằm trong vùng ngập lòng hồ thủy điện Hồi Xuân nên việc đền bù kinh phí xây dựng và di dời đến địa điểm mới do thủy điện thực hiện.
Tình trạng chung cư mini phát triển ồ ạt, vượt quá khả năng quản kiểm soát của cơ quan chức năng đã diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội.
Báo cáo của thành phố Hà Nội tập trung vào làm rõ quá trình sai phạm, cũng như việc xử lý kỷ luật tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm và tiến trình tháo dỡ, phá dỡ công trình 8B Lê Trực.
Ủy ban Nhân dân huyện Đức Trọng yêu cầu xã Tân Thành khẩn trương rà soát quy trình, thủ tục cưỡng chế phá dỡ công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng trước ngày 15/11.
Từ nhiều tháng nay, môi giới, cò đất đã lợi dụng chủ trương thành lập thành phố Thủ Đức để thổi giá bất động sản ở một số khu vực trên địa bàn quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong quá trình cưỡng chế, một số người dân có phản ứng bằng những lời lẽ phản cảm, tuy nhiên không xảy ra xung đột, quá khích hay xô xát; việc cưỡng chế diễn ra an toàn.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 140 triệu đồng đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trường Thoa vì đã vi phạm các quy định về đê điều và xây dựng.
Từ năm 2017 đến nay, tại tiểu khu 268, thôn Định An, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng, đã và đang hình thành 1 ngôi làng, với hàng chục căn nhà trái phép và có biển: “Làng nghề Bonsai Darahoa.”
Quận Đống Đa chọn cách chủ động thông tin tới người dân và đẩy mạnh cải cách hành chính ở những vấn đề nhạy cảm như quy hoạch, trật tự đô thị, cảnh quan kiến trúc, đất đai, cấp phép xây dựng.
Việc mời gọi đầu tư ở huyện Hóc Môn nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai, góp phần tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống người dân địa phương.
UBND TP.HCM chỉ đạo Sở Xây dựng, UBND huyện Hóc Môn thực hiện quyết định về cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động đầu tư xây dựng với bà Lê Thị Hoàng và ông Trần Văn Chinh.