Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao đã làm rõ mức độ, vai trò hành vi phạm tội của từng bị cáo ngay từ bản cáo trạng, từ đó phân hóa vai trò của mỗi người trong vụ án thông thầu, cài thầu của Công ty AIC.
Trong năm 2023, Ban Chỉ đạo TW về phòng chống tham nhũng sẽ tập trung thanh tra, kiểm tra, giám sát những lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, chuyên môn sâu, khép kín ở cả Trung ương và địa phương.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, sáng 4/1, Tòa án Nhân dân Hà Nội tuyên án phạt bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC và 35 bị cáo trong vụ án AIC.
Hội đồng xét xử xác định Nguyễn Thị Thanh Nhàn chỉ đạo cấp dưới thực hiện các hành vi thông thầu, gian lận trong đấu thầu giúp Công ty AIC trúng 16 gói thầu, gây thiệt hại hơn 152 tỷ đồng.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, sáng 4/1, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án đối với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 35 bị cáo.
Không chỉ những người chưa đủ năng lực, còn có nhóm cán bộ không muốn làm, không dám làm, làm cầm chừng bởi vì cán bộ tiền nhiệm làm không đúng, làm ẩu, làm thiếu trách nhiệm… nên họ sợ làm sai
Sau những giải thích về "cơ chế ngầm" trong bài viết trước, bài viết này đề cập đến một vấn đề khiến nhiều người thắc mắc, rằng tại sao trong cơ chế ngầm đó, có những người "biết sai nhưng vẫn làm?"
Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Trần Đình Thành dành nhiều lời xin lỗi vì sai phạm tại AIC ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của Nhà nước, trở thành tấm gương xấu, trong khi bản thân là lãnh đạo cao cấp.
Cột thứ 4 của bảng kê về việc chi tiền cho các quan chức do nhân viên AIC giao có ghi chữ "Co Che," Viện Kiểm sát cho rằng bị cáo Nhàn chi 14,8 tỷ đồng hối lộ cho Huy Anh Vũ là theo "cơ chế ngầm."
Luật sư phân tích do bị “cài thầu” nên chỉ có Công ty AIC và hai công ty “quân xanh” mà không có nhà thầu khác tham gia, đảm bảo cho Công ty AIC hoặc Công ty thay thế AIC là đơn vị trúng thầu.
Không những là “cánh tay nối dài” của Ban Chỉ đạo Trung ương, việc lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tại 63 tỉnh, thành được kỳ vọng sẽ khắc phục tình trạng "trên nóng, dưới lạnh."
Tại phiên tòa xét xử vụ AIC sáng 24/12, bị cáo Lưu Văn Phương bất ngờ thay đổi lời khai và thừa nhận hành vi phạm tội, mong được hưởng tình tiết giảm nhẹ từ đại diện Viện Kiểm sát, Hội đồng xét xử.
Hoàng Thị Thúy Nga giải thích là công việc của bị cáo tại Công ty AIC quá nhiều, bận rộn nên bị cáo không quán xuyến được hết các công việc ở Ban Quản lý dự án 1 Công ty AIC nên đã xảy ra sai sót.
Tại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn sáng 23/12, nhiều luật sư bào chữa cho một số bị cáo bỏ trốn cho biết thân chủ của mình đã gửi đơn xin hợp tác với Tòa án.
Sáng 22/12, Hội đồng xét xử đã tập trung làm rõ các hành vi của nhóm bị cáo tại các công ty “quân xanh” giúp Công ty AIC trúng các gói thầu dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai.
Chiều 21/12, tại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Tổng Giám đốc Công ty AIC và 35 bị cáo, các bị cáo nguyên là lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đều thừa nhận hành vi nhận hối lộ của bị cáo Nhàn.
Luật sư Nguyễn Văn Tú (bào chữa cho bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết) cho biết bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết xuất cảnh sang Mỹ từ tháng 4/2021 để giám hộ cho hai con đang theo học tại Mỹ.
Ngày 21/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 35 bị cáo trong vụ án tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty AIC và các đơn vị có liên quan.
Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, đã cung cấp thêm những thông tin liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao mới ban hành cáo trạng truy tố 36 bị can trong vụ án xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế và các đơn vị có liên quan.