Tại Nhật Bản trong tuần tính đến ngày 29/1 vừa qua, số bệnh nhân cúm trung bình theo ngày tại mỗi cơ sở y tế là 10,36 người - mức độ cho thấy Nhật Bản có nguy cơ bùng phát dịch cúm trong bốn tuần tới.
Số lượng việc làm trung bình của Nhật Bản trong năm 2022 được cải thiện lần đầu tiên sau 4 năm khi các hoạt động kinh tế và xã hội phục hồi sau khi các biện pháp hạn chế dịch COVID-19 được nới lỏng.
Chính phủ Australia chuẩn bị đề xuất tiêm mũi tăng cường thứ 5 vaccine phòng COVID-19 trong bối cảnh nước này vẫn ghi nhận hàng nghìn ca nhiễm mới mỗi ngày.
Từ ngày 16 đến 22/1, số bệnh nhân cúm mùa được ghi nhận ở khoảng 5.000 cơ sở y tế thuộc phạm vi giám sát thường xuyên của MHLW là 47.366 người, tương đương 9,59 người/cơ sở.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa và dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 8/5, tức là vào ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ “Tuần lễ Vàng” ở nước này.
Theo dự kiến, Nội các Nhật Bản sẽ chính thức phê chuẩn việc hạ cấp dịch COVID-19 tại cuộc họp của Ban chỉ đạo ứng phó với dịch COVID-19 vào chiều 27/1.
Trước số ca nhiễm cúm tăng nhanh, CDC Mỹ kêu gọi người dân tích cực đi tiêm phòng cúm hằng năm để ngăn ngừa lây nhiễm và tránh nguy cơ mắc các triệu chứng nặng.
Nếu dịch COVID-19 được đưa vào nhóm 5, tương đương với cúm mùa, đây sẽ là một thay đổi mang tính bước ngoặt hướng tới việc bình thường hóa các hoạt động kinh tế-xã hội ở Nhật Bản.
Các chủng virus corona gây cúm có những đặc tính chung dễ gây tái nhiễm như thời gian ủ bệnh rất ngắn, dễ lây truyền và tải lượng virus nhanh chóng nhân lên trong niêm mạc mũi thay vì trong cơ thể.
Bộ Y tế Ecuador cho biết ca lây nhiễm này được cho là do bệnh nhân đã có tiếp xúc trực tiếp với động vật mang mầm bệnh. Hiện chưa phát hiện thêm trường hợp nào mắc bệnh cúm gia cầm ở người.
Chuyên gia Natalya Pshenichnaya cảnh báo việc nhiễm cùng lúc 2 loại virus cúm và virus corona là vô cùng nguy hiểm, có thể dẫn đến viêm phổi và thời gian chữa trị kéo dài.
Nhật Bản hiện có 56 ổ dịch cúm gia cầm tại 23 tỉnh, vượt xa kỷ lục số ổ dịch cúm gia cầm từng ghi nhận, trong khi số gia cầm bị tiêu hủy cũng vượt mùa dịch 2020-2021.
Bệnh nhân nữ (37 tuổi, ở Hà Nội) bị nhiễm cúm từ 27/10 với biểu hiện sốt, ngứa họng, ho, chảy nước mũi, đau mỏi toàn thân, bệnh nhân tự điều trị hạ sốt và corticoid (medrol 16mg/ngày).
Đại dịch COVID-19 đã khiến nhiều người dân nước Anh phải chờ đợi để được chăm sóc y tế và làm cho sức khỏe của những người dễ bị tổn thương nhất trở nên nghiêm trọng hơn.
Quan chức Nga cho biết bệnh cúm lợn có thể dẫn đến tình trạng "rất nghiêm trọng", gây biến chứng nguy hiểm và khuyến cáo người dân nên đến các cơ sở y tế thăm khám nếu cảm thấy bệnh tình nặng hơn.
Giới chức y tế Nhật Bản quan ngại làn sóng lây nhiễm mới của dịch COVID-19 có thể xảy ra trùng với đợt bùng phát của dịch cúm mùa, nhất là khi số người có khả năng miễn nhiễm với bệnh cúm đã giảm.
Trong mùa cúm này, ước tính đã có 150.000 người nhập viện và 9.300 người tử vong do cúm tại Mỹ khiến nhiều kệ hàng bán thuốc không kê đơn tại các hiệu thuốc và cửa hàng tạp hóa trống trơn.
CDC châu Âu cho biết trong thời gian từ tháng 10/2021-9/2022 có khoảng 2.500 đợt bùng phát dịch cúm gia cầm được ghi nhận tại các trang trại ở 37 nước châu Âu, 50 triệu gia cầm mắc bệnh bị tiêu hủy.
Olivier Giroud, cầu thủ của tuyển Pháp gặp vấn đề ở đầu gối trong trận bán kết, ra sân tập với các đồng đội nhưng khả năng đá chính của Giroud ở trận chung kết với Argentina còn bỏ ngỏ.
Viện Robert Koch (RKI) cho biết có khoảng 9,5 triệu người Đức gần đây đã phải nghỉ ốm, cao hơn đáng kể so với hơn 2 năm trước, thời điểm dịch bệnh COVID-19 bùng phát nghiêm trọng.