Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ nhất.
Bí thư Thành ủy Hà Nội đề nghị HĐND thành phố cho phép UBND ban hành cơ chế đặc thù để tiến hành giải phóng mặt bằng đoạn đi ngầm dự án Nhổn-ga Hà Nội, phấn đấu ban hành cơ chế này trong tháng 12 tới.
Tại các phiên thảo luận trước khi Nghị quyết được thông qua, các đại biểu Đoàn đại biểu Quốc hội Hải Phòng đều thống nhất đánh giá, cơ chế đặc thù sẽ mang đến cho Hải Phòng cơ hội phát triển mới.
Các Nghị quyết thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên-Huế có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022, triển khai trong 5 năm.
Các tỉnh, thành được lựa chọn thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển là các địa phương có đặc thù về địa lý, dân số, lịch sử, văn hóa và tiềm năng phát triển kinh tế.
Các đại biểu Quốc hội nhất trí ban hành nghị quyết của Quốc hội để thể chế hóa các nghị quyết của Bộ Chính trị nhằm tạo cơ chế huy động nguồn lực, thúc đẩy phát triển KT-XH cho các địa phương.
Phóng viên TTXVN ghi nhận nhiều ý kiến của đại biểu xung quanh dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên-Huế.
Những tỉnh được thí điểm cơ chế đặc thù có nhiều thuận lợi và dư địa phát triển nhưng cần thiết phải có bộ tiêu chí cụ thể để áp dụng ở nhiều địa phương nếu được lựa chọn thí điểm.
Dự kiến, Hải Phòng sẽ được trao cơ chế đặc thù trong quản lý đất đai, về thẩm quyền quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng đất; trong quản lý tài chính, ngân sách; trong lĩnh vực phí, lệ phí...
Dự án cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ đang gặp khó khăn về vật liệu cát đắp nền đường và Bộ Giao thông Vận tải đã đề xuất cơ chế đặc thù để sớm tháo gỡ khó khăn nguồn vật liệu này.
Theo lãnh đạo thành phố Hà Nội, trên địa bàn Thủ đô hiện có khoảng 1.579 chung cư cũ, bao gồm 1.273 chung cư cũ thuộc 76 khu chung cư và 306 chung cư cũ độc lập.
Làm việc với Quận ủy Cầu Giấy, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ yêu cầu quận đổi mới tư duy, tầm nhìn, xác định tâm thế tiến nhanh hơn nữa để phát triển tốc độ đô thị hóa.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng, Bộ đã báo cáo Thủ tướng đồng thời phối hợp với các cơ quan để trình cơ chế vượt trội cho thành phố Thủ Đức trong tương lai.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Công Thương đẩy nhanh tiến độ xây dựng các quy hoạch, đặc biệt là Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia phải được phê duyệt ngay trong năm 2020.
Tập đoàn Foxconn đề xuất cho phép doanh nghiệp trong các khu công nghiệp có thể đại diện cho người lao động đứng ra thuê, mua nhà ở xã hội để phục vụ cho nhu cầu ở của công nhân.
Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 115/2020/QH14 về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính-ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội và Nghị quyết số 119/2020/QH14 về thí điểm ở Đà Nẵng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục phát huy mạnh mẽ hơn nữa với vai trò là một cực tăng trưởng, đầu tàu phát triển của cả nước.
Nghị quyết về thí điểm cơ chế đặc thù với Hà Nội cho phép Thành phố quyết định áp dụng một số khoản thu phí phù hợp với đặc điểm của địa phương, hiệu lực thi hành từ ngày 15/8 và trong 5 năm.
Theo Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong cho biết hiện nay, Khu kinh tế đã thu hút được 156 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký hơn 4 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện đạt 719 triệu USD.
‘Việc Hà Nội cần có một cơ chế đặc thù về phát triển trong thời kỳ mới là phù hợp, nhưng điều này phải khác với việc xin nguồn lực vì nếu nguồn lực đổ về đây sẽ ảnh hưởng đến các nơi khác.’