Liệu pháp miễn dịch, được Bộ Y tế phê duyệt vào Việt Nam từ 5 năm nay vẫn chưa được xem xét phê duyệt vào Danh mục thuốc được chi trả của Qũy bảo hiểm y tế, để giảm gánh nặng chi phí cho bệnh nhân.
Việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính gắn với đặc thù của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước đã đạt một số kết quả tích cực, tuy nhiên cũng bộc lộ bất cập cần thiết phải nghiên cứu, sửa đổi.
Người phát ngôn Ủy ban Chính sách Đối ngoại và An ninh Quốc gia thuộc Quốc hội Iran cho rằng các lệnh trừng phạt của phương Tây và Mỹ đã trở thành "một thanh kiếm cùn" sau khi bị sử dụng quá mức.
Sau 1 năm thí điểm, bước đầu mô hình chính quyền đô thị ở Hà Nội đã mang lại nhiều kết quả tích cực, phát huy tính chủ động và chế độ chịu trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu quận, phường.
Theo Bộ Tài chính, việc công bố hệ thống chuẩn mực kế toán công của Việt Nam là căn cứ để Bộ Tài chính ban hành hệ thống chế độ kế toán, hướng dẫn cụ thể phù hợp với từng loại hình đơn vị.
Hiện Thành phố Hồ Chí Minh đã huy động các bác sỹ, điều dưỡng của 52 bệnh viện tư nhân, 200 phòng khám tham gia các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19.
Địa phương có tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương so với tổng chi cân đối ngân sách địa phương từ 50% đến dưới 70%, tỷ lệ cho vay lại là 30% vốn vay ODA, vay ưu đãi.
Bộ Tài Chính Việt Nam trao đổi kinh nghiệm và cơ chế tài chính ứng phó với đại dịch COVID-19 tại Hội nghị thường niên lần thứ 53 giữa các Bộ trưởng Y tế và Tài chính, do ADB tổ chức.
Theo Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng, giá sách giáo khoa lớp 1 mới cao hơn khoảng 3 lần so với bộ sách giáo khoa hiện tại.
Theo Tờ trình của Chính phủ, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế tài chính đặc thù đối với thành phố Hà Nội nhằm tăng nguồn lực, quyền chủ động quyết định, sử dụng ngân sách.
Các quan chức IMF, ESM và các cơ chế tài chính khu vực khác cho biết đã nhất trí phối hợp trong việc triển khai các hoạt động tài chính chung nhằm đáp ứng nhu cầu của các thành viên.