Theo Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami, các phái đoàn chuyên gia và kỹ thuật của nước này và IAEA đang liên lạc chặt chẽ và báo cáo hằng ngày về tiến độ.
Theo Tổng Giám đốc IAEA, Iran có thể sẽ cung cấp quyền tiếp cận thông tin, địa điểm và con người, qua đó thể hiện sự cải thiện trong quan hệ hai bên sau nhiều năm Tehran duy trì quan điểm cứng rắn.
IAEA đang thảo luận với Iran về kết quả của các hoạt động xác minh gần đây về mức độ làm giàu uranium và sẽ thông báo cho Hội đồng Thống đốc IAEA khi thích hợp.
Theo Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu, EU phải giữ liên lạc cởi mở và khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran trên cơ sở của các cuộc đàm phán ở Vienna.
Các nhóm thanh sát viên của IAEA sẽ được triển khai tới các nhà máy điện hạt nhân tại các thành phố Zaporizhzhia, Rivne, Khmelnytskyi, Pivdennoukrainska và Chernobyl của Ukraine.
Ngoại trưởng Iran lên tiếng bày tỏ hy vọng các nhà đàm phán của Liên minh châu Âu (EU) nỗ lực phá vỡ thế bế tắc trong các cuộc đàm phán nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Tổng giám đốc Rosatom khẳng định dự án El-Dabaa sẽ có tác động quan trọng đến đời sống kinh tế và xã hội của Ai Cập, đồng thời giúp quốc gia Bắc Phi dần chuyển sang các nguồn năng lượng ít carbon.
Phát biểu tại cuộc họp toàn thể của Đại hội đồng Liên hợp quốc về báo cáo của IAEA năm 2021, Chủ tịch Đại hội đồng LHQ kêu gọi các quốc gia thành viên hợp tác với IAEA để đảm bảo an toàn hạt nhân.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian cho biết một phái đoàn nước này sẽ đến thủ đô Vienna (Áo) trong những ngày tới để thu hẹp bất đồng với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA).
Theo Giám đốc Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran, hoạt động làm giàu urani được thực hiện theo Đạo luật “Kế hoạch hành động chiến lược chống trừng phạt," được Quốc hội Iran thông qua tháng 12/2020.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến Nga theo kế hoạch và có cuộc gặp với Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin trong ngày 11/10.
Theo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, 1 trong 6 lò phản ứng của Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine - nhà máy điện hạt nhân lớn nhất ở châu Âu - đã hư hại.
Với 26 phiếu thuận, 2 phiếu chống và 7 phiếu trắng, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 15/9 đã thông qua nghị quyết kêu gọi Nga rời nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Ngày 13/9, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho biết cả 3 đường dây điện dự phòng tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia (ZNPP) ở miền Nam Ukraine đã được khôi phục.
Tổng Giám đốc IAEA nhấn mạnh Iran có một chương trình hạt nhân cần được xác minh theo cách thích hợp và theo ông, quy mô chương trình này đang mở rộng nhanh chóng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanani khẳng định về chủ đề bom hạt nhân hủy diệt hàng loạt, Iran tuân theo một sắc lệnh do thủ lĩnh tối cao của nước này đưa ra.
Trước đó, IAEA cho biết Iran đang gỡ bỏ 27 camera giám sát tại các cơ sở hạt nhân, đồng thời gọi đây là “thách thức nghiêm trọng” đối với công tác giám sát của IAEA ở quốc gia Trung Đông này.
Bộ Ngoại giao Iran nêu rõ: “Iran lên án việc thông qua nghị quyết do Mỹ, Anh, Pháp, Đức đề xuất ở họp Hội đồng Thống đốc IAEA. Đây là hành động mang tính chất chính trị, không mang tính xây dựng..."
Lần đầu tiên kể từ tháng 6/2020, IAEA ra nghị quyết chỉ trích Iran trong bối cảnh các nỗ lực khôi phục thỏa thuận hạt nhân 2015 giữa Tehran và các cường quốc hiện đang bế tắc.