Tàu Thần Châu-14 và Thần Châu-15 đã đưa hơn 1.300 hạt giống cây trồng và các chủng vi sinh vật từ 112 đối tác vào không gian để tiến hành thí nghiệm nhân giống trên trạm trạm vũ trụ.
Tàu Soyuz MS-22 đã dự kiến đưa 3 nhà du hành quay trở về Trái Đất vào tháng 3/2023. Tuy nhiên, tàu bị rò rỉ chất làm lạnh vào ngày 14/12/2022 do một lỗ thủng nhỏ ở bộ tản nhiệt bên ngoài.
Giám đốc điều hành Cơ quan Vũ trụ châu Âu trả lời phỏng vấn Financial Times: "Châu Âu cần khôi phục khả năng cạnh tranh trong thị trường bệ phóng vệ tinh mà hiện tại chúng ta dang thiếu."
Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos sẽ vay tới 50 tỷ ruble (710 triệu USD) vào năm 2023 nhằm tài trợ cho chương trình lắp đặt vệ tinh hàng loạt để bắt kịp Mỹ và Trung Quốc.
Công ty hàng không vũ trụ Arianespace cho biết 10 phút sau khi rời bệ phóng, tên lửa Vega-C đã đi chệch khỏi lộ trình ban đầu và mất liên lạc, kết thúc sứ mệnh lần này của Vega-C.
Người đứng đầu Roscosmos, ông Yuri Borisov nêu rõ kiểm tra ban đầu cho thấy lỗ này có kích thước khoảng 0,8mm, dẫn đến hiện tượng giảm áp suất nhưng không gây nguy hiểm cho các phi hành gia.
Một chuyên gia thuộc Trung tâm điều khiển sứ mệnh của Nga cho biết kế hoạch này bị hủy bỏ vì phát hiện rò rỉ một chất chưa xác định từ phần đuôi tàu vũ trụ Soyuz kết nối với ISS.
John McFall, vị bác sỹ 31 tuổi kiêm vận động viên khuyết tật Paralympic người Anh, sẽ là người đầu tiên được tuyển dụng cho một chương trình mới nghiên cứu chỗ ở cho các phi hành gia khuyết tật.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) Josef Aschbacher thông báo cơ quan này sẽ nhận được khoản tài trợ 16,9 tỷ euro (17,56 tỷ USD) từ 22 nước thành viên.
Kế hoạch ngân sách trị giá 3,2 tỷ euro (3,3 tỷ USD) cho hoạt động nghiên cứu và trình làng các tên lửa đẩy của châu Âu được xem là ưu tiên trong chương trình nghị sự.
Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) ngày 1/11 cho biết module thí nghiệm Mộng Thiên của nước này đã ghép nối thành công với tổ hợp trạm vũ trụ Thiên Cung.
Nga gần như ngừng hợp tác với Mỹ và châu Âu trong vấn đề sử dụng tên lửa đẩy Soyuz sau khi nổ ra xung đột tại Ukrainenhằm đáp trả đối với các lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây.
Hình ảnh công bố ngày 9/8 được chụp bởi kính viễn vọng vô tuyến tại vùng nông thôn miền Tây Australia, sau đó được truyền qua đường cáp quang tới Trung tâm Nghiên cứu Siêu máy tính Pawsey.
Giám đốc Vận tải Không gian của ESA khẳng định việc phóng thành công tên lửa Vega-C đã mở ra kỷ nguyên mới cho các kế hoạch phóng tên lửa vũ trụ của châu Âu.
ISA cho biết kế hoạch mới đặt ra tầm nhìn “tăng cường vị thế và sự độc lập của Israel với tư cách là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ vũ trụ.”
ESA sẽ "ngừng các hoạt động hợp tác" cùng Nga trong 3 sứ mệnh trên Mặt Trăng, gồm Luna-25, 26 và 27, mà cơ quan này đã thực hiện nhằm thử nghiệm thiết bị và công nghệ mới.
Thỏa thuận được ký kết tại hội nghị chuyên đề về vũ trụ Colorado tại Mỹ sẽ thúc đẩy việc chia sẻ công nghệ giữa Mỹ và Australia, giúp Australia trong giai đoạn đầu triển khai sứ mệnh không gian.
Trả lời báo chí, người đứng đầu cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga nói: “Chúng tôi cũng sẽ ký kết tất cả các thỏa thuận bên ngoài của mình bằng đồng ruble.”
Diễn đàn APRSAF-27 với chủ đề “Tăng cường đổi mới nghiên cứu Vũ trụ thông qua đa dạng hóa hợp tác” theo hình thức trực tuyến, với sự tham gia của 600 đại biểu đến từ hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ.