Ủy ban đặc biệt này sẽ giải quyết các vấn đề như đưa việc làm từ Trung Quốc trở lại Mỹ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, đưa các chuỗi cung ứng trở lại nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Đối thoại Shangri-La là cơ hội để các bên tiếp xúc, cùng nhau chia sẻ để xây dựng lòng tin, mở rộng hợp tác để nâng cao khả năng bảo vệ đất nước, cùng nhau giải quyết các thách thức an ninh chung.
Căng thẳng và cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung và những động thái vũ trang thương mại mà Bắc Kinh gần đây nhắm vào một số nước càng khuyến khích lời kêu gọi chuyển hướng quan hệ kinh tế khỏi Trung Quốc.
Theo Tổng Thư ký NATO, việc thiết lập một "mối liên kết bền chặt" giữa châu Âu và Bắc Mỹ có ý nghĩa đặc biệt, khi cả hai bờ Đại Tây Dương đều đang phải "đối mặt với nhiều thách thức an ninh mới."
Tạp chí Thế giới đương đại số 7/2021 của Trung Quốc đăng bài viết của tác giả Đằng Kiến Quần, Tổng thư ký, Trung tâm Nghiên cứu quan hệ quốc tế về triển vọng cạnh tranh chiến lược của Mỹ-Trung.
Nhiều người tin rằng cạnh tranh chiến lược sẽ tiếp tục xác định mối quan hệ Mỹ-Trung dưới thời chính quyền Biden, mặc dù cách hiểu về cạnh tranh chiến lược có thể khác so với chính quyền tiền nhiệm.
Tín hiệu kinh tế tích cực và tiến triển trong tiêm vaccine tạo đà thuận lợi cho Tổng thống Biden, nhưng các thách thức như quan hệ với Trung Quốc, Nga..., sẽ tiếp tục tạo sức ép với chính quyền Mỹ.
ASEAN và các nước thành viên tiếp tục đẩy mạnh hợp tác kinh tế với các cường quốc khác như Ấn Độ, Australia, Hàn Quốc và cả Liên minh châu Âu (EU) để phân tán rủi ro và đa dạng hóa đối tác.