Thời gian tới, Ban Nội chính Trung ương tiếp tục chủ động nắm bắt, kịp thời tham mưu chỉ đạo xử lý các vấn đề nổi lên về an ninh trật tự; các vụ việc sai phạm về tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng.
Chiều 31/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương dự và chỉ đạo hội nghị triển khai công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2022.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động.
Bốn cơ quan báo chí đã sản xuất nhiều chương trình, phóng sự, dành nhiều thời lượng phản ánh công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật liên quan đến công tác nội chính và phòng, chống tham nhũng...
Phiên họp sẽ cho ý kiến vào Đề án “Các giải pháp tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo cử nhân luật” do Ban Cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị.
Việc thực hiện tinh giản biên chế được các cấp tòa án triển khai trong bối cảnh đồng thời với việc thi hành Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân 2014, cơ cấu tổ chức lại có nhiều thay đổi.
Ba Lan cần hủy bỏ cuộc cải cách tư pháp trong nước nếu muốn được Liên minh châu Âu (EU) giải ngân hàng tỷ euro từ quỹ phục hồi để ứng phó với các tác động kinh tế do dịch COVID-19 gây ra.
Căng thẳng Ba Lan-EU tiếp tục leo thang khi Tòa án Hiến pháp Ba Lan mới đây ra phán quyết rằng các yếu tố trong luật EU không phù hợp với Hiến pháp của nước này.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị tòa án đẩy nhanh tiến độ đưa ra xét xử kịp thời, nghiêm minh các vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, các vụ án dư luận xã hội quan tâm.
Chiều 15/10, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương đến thăm và làm việc với Ban Cán sự Đảng Tòa án Nhân dân tối cao.
Theo Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình, dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng khiến nhiều vụ án chưa thể đưa ra xét xử, từ đó thúc đẩy tiến trình thực hiện xét xử trực tuyến.
Chủ tịch nước nhấn mạnh vị trí, vai trò của thẩm phán Tòa án Nhân dân các cấp, nhất là đội ngũ thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao được xác định là những chuyên gia đầu ngành về pháp luật.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao không ngừng đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật trong công tác xét xử, giữ gìn, bảo vệ pháp luật; không thiên lệch.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh việc tổ chức phiên tòa xét xử trực tuyến là xu thế tất yếu, cần thiết trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 diễn ra vũ bão trên toàn cầu.
Sáng 26/8, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì phiên họp lần thứ 13 Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương nhiệm kỳ 2016-2021.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết, Tòa án nhân dân Tối cao đặc biệt quan tâm đến công tác lựa chọn, công bố án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử nhằm nâng cao chất lượng xét xử.
Tòa án điện tử còn là công cụ để người dân kiểm tra lại hoạt động của tòa án và kiểm tra lại các vụ án đã được đưa ra xét xử trước đó, giúp người dân nhìn nhận để đưa ra các quyết định khởi kiện...
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao Ban Nội chính Trung ương đã tích cực nghiên cứu, chuẩn bị Đề án công phu, nghiêm túc trên cơ sở các chủ trương, định hướng lớn của Đảng về cải cách tư pháp.
Chủ tịch nước lưu ý Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thể hiện rõ sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền.