Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp cho ý kiến về “Kế hoạch triển khai xây dựng Đề án chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030 định hướng đến năm 2045."
Chủ tịch nước cho biết quan điểm định hướng là tiếp tục xây dựng hai Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các cơ sở trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật.
Sáng 29/4/2021, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì phiên họp lần thứ 12 của Ban Chỉ đạo.
Ngành nội chính Đảng tập trung làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu, đề xuất các quan điểm, chủ trương, định hướng lớn của Đảng về công tác nội chính, phòng, chống tham nhũng, cải cách tư pháp.
Thông qua việc rút kinh nghiệm tại phiên tòa đã giúp các Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án hai cấp nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, bảo đảm việc giải quyết, xét xử các vụ án.
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết cơ quan này đang đưa Ba Lan ra Tòa án Công lý châu Âu liên quan đến cuộc cải cách mà EC cho rằng "làm suy yếu" tính độc lập của cơ quan tư pháp Ba Lan.
Theo Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Lê Minh Trí, chất lượng công tác giải quyết án hình sự tiếp tục được nâng lên, hạn chế đáng kể các trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm.
Chủ tịch nước đã thực hiện hiệu quả nhiệm vụ và quyền hạn, góp phần tích cực cùng toàn Đảng, toàn dân và toàn quân thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
Trong điều kiện Việt Nam ngày càng phát triển, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, các loại khiếu kiện, tranh chấp kinh doanh có yếu tố nước ngoài cũng phát sinh nhiều hơn.
Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng so với nhiệm kỳ trước, công tác tư pháp nhiệm kỳ này đã có nhiều chuyển biến, công tác cải cách tư pháp đạt được kết quả tiến bộ.
Trong lịch sử tố tụng hình sự, nhiều trường hợp bị can, bị cáo tự giác khai nhận hành vi để mong được hưởng lượng khoan hồng; có trường hợp bị can khai nhận ngay từ giai đoạn điều tra.
Ở mỗi vụ án, các cơ quan tố tụng đều chú trọng phân hóa vai trò của các bị can, bị cáo, nhằm làm rõ mức độ, vai trò hành vi phạm tội, qua đó xác định trách nhiệm hình sự của mỗi người.
Thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, những năm qua, nền tư pháp Việt Nam có bước phát triển, đạt nhiều kết quả tích cực.
Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc đánh giá, năm 2020, Ban Nội chính Trung ương đã hoàn thành khá toàn diện các nhiệm vụ công tác, có nhiệm vụ vượt yêu cầu đề ra.
Các cơ quan tư pháp Hà Nội đã thụ lý điều tra 169 vụ với 497 bị can; khởi tố 134 vụ với 444 bị can; truy tố 130 vụ với 433 bị can; xét xử 259 vụ với 838 bị cáo liên quan đến các tội về tham nhũng.
Ngày 11/11, Tòa án Nhân dân Tối cao tổ chức hội nghị lấy ý kiến đối với Dự thảo các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, dưới sự chủ trì của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao.
Các thành viên Ban Chỉ đạo cơ bản nhất trí với dự thảo Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận 84 của Bộ Chính trị về tổng kết 15 năm thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
Đại hội Đảng bộ Tòa án Nhân dân Tối cao đánh giá kết quả công tác nhiệm kỳ 2015-2020, xác định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu nhiệm kỳ 2020-2025 theo phương châm “Kế thừa- Đổi mới-Phát triển."
Tổng thống Duda tái đắc cử có thể giúp ông sử dụng quyền phủ quyết, thông qua cải cách tư pháp gây tranh cãi ở trong nước và kế hoạch xây dựng liên minh mạnh mẽ hơn với Mỹ.
Trong phiên thảo luận sáng 15/6, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã trình bày trước Quốc hội nhiều chi tiết về vụ án Hồ Duy Hải đang được dư luận chú ý.