Thủ tướng Fumio Kishida cho biết chính phủ sẽ quyết định về thời điểm tăng thuế công ty, thuế thu nhập và thuế thuốc lá để tăng chi tiêu quốc phòng, nhưng “sẽ có một cuộc bầu cử trước đó."
Dự thảo kết luận của hội nghị thượng đỉnh G20 ho biết các nhà lãnh đạo G20 đã tán thành một thỏa thuận "lịch sử" trong đó các công ty đa quốc gia phải chịu mức thuế tối thiểu 15%.
Việc thành viên cuối cùng của OECD là Hungary ký thỏa thuận áp dụng mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% từ năm 2023 "sẽ khiến các thỏa thuận thuế quốc tế công bằng và hiệu quả hơn."
Quan điểm của Washington cho rằng điều cốt yếu là bãi bỏ các loại thuế dịch vụ kỹ thuật số riêng lẻ liên quan thỏa thuận thuế doanh nghiệp toàn cầu đa phương mà OECD thúc đẩy trong thời gian qua.
Bộ TT-TT cho biết, để tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển Chính phủ điện tử trong giai đoạn mới, nhiều quy định hiện hành phải được thay thế, bổ sung và xây dựng thêm nhiều quy định mới.
Theo đề xuất, thuế đánh vào những người Mỹ giàu nhất sẽ tăng từ 37% lên 39,6%; thuế đánh vào các doanh nghiệp có doanh thu hàng năm trên 5 triệu USD sẽ tăng từ 21% lên 26,5%.
Mỹ cũng đang đề xuất một kế hoạch cải cách thuế khi dự định áp mức thuế chung tối thiểu 21% đánh vào các công ty có hành vi gian lận thuế bằng cách chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp.
Đánh giá kế hoạch đánh thuế tập đoàn toàn cầu, nhà kinh tế từng đoạt giải Nobel cho rằng tỷ lệ tối thiểu mà các chính phủ nhất trí để đối phó với "mặt trái của quá trình toàn cầu hóa" vẫn còn thấp.
Bộ trưởng Tài chính Ireland Paschal Donohoe khẳng định Ireland - nước hiện đang áp dụng mức thuế doanh nghiệp 12,5% - không tán thành các kế hoạch này.
130 quốc gia OECD ngày 1/7 đã đồng ý về quy định áp mức thuế tối thiểu trên phạm vi toàn cầu và phân bổ lại doanh thu từ thuế đối với các tập đoàn lớn, có lợi nhuận cao.
Bằng cách loại bỏ một số cách hút lời thông qua các “thiên đường thuế,” kế hoạch thuế tối thiểu toàn cầu của G7 có thể bổ sung một số chiến lược tránh trốn thuế vốn được doanh nghiệp sử dụng rộng rãi.
Vấn đề cải cách thuế doanh nghiệp toàn cầu là một trong những trọng tâm chính tại các cuộc thảo luận của Hội nghị và nếu được G7 ủng hộ, sẽ có tác động to lớn đến hệ thống thuế doanh nghiệp toàn cầu.
Tiến trình đối thoại giữa những người biểu tình và Chính phủ Colombia vẫn bế tắc kể từ khi nổ ra các cuộc biểu tình nhằm phản đối đề xuất cải cách thuế hồi cuối tháng Tư.
G20 đang xem xét cho phép các quốc gia đánh thuế đối với những "gã khổng lồ" kỹ thuật số có doanh thu và mức lợi nhuận lớn như Google, Apple ở mức từ 15% trở lên.
Tổng thống Ivan Duque nêu rõ bắt đầu từ tối 28/5 (theo giờ địa phương), quân đội sẽ được triển khai tới Cali nhằm hỗ trợ lực lượng cảnh sát ứng phó với làn sóng biểu tình.
Theo gói cải cách thuế này, những người vay tiền để mua nhà tới cuối năm 2020 sẽ được giảm thuế trong 13 năm và những người sở hữu ôtô thân thiện với môi trường sẽ được gia hạn giảm thuế thêm 2 năm.
Nhật Bản áp thuế 15% đối với các công ty đầu tư hạ tầng cho mạng di động thế hệ thứ 5 (5G), chẳng hạn như xây dựng các trạm thu phát sóng cơ sở nhằm thúc đẩy sự phát triển rộng rãi mạng không dây 5G.