Ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương khẳng định việc vinh danh 63 nghệ sỹ tiêu biểu đã thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với các nghệ sỹ.
Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, Nhà hát Thanh Niên, Nhà hát Kịch Sân khấu Nhỏ, Sân khấu Kịch Hoàng Thái Thanh đang chuẩn bị công diễn nhiều tác phẩm mới hấp dẫn phục vụ khán giả dịp cuối năm.
Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021 do Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An tổ chức diễn ra từ ngày 5-20/11 tại Long An.
Liên hoan Cải lương toàn quốc là hoạt động mang tính thường xuyên, 3 năm 1 lần nhằm tôn vinh, giới thiệu, quảng bá, bảo tồn và phát triển giá trị nghệ thuật Cải lương truyền thống của dân tộc.
Liên hoan Sân khấu Cải lương toàn quốc được kỳ vọng là dịp chấn hưng loại hình biểu diễn cổ truyền, khích lệ tinh thần những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp.
Vở cải lương "Bất tử với Thăng Long” kể về đại thần Nguyễn Tri Phương, trong bối cảnh triều đình rối ren nên hòa hay nên đánh, ông đã khảng khái đứng lên quyết đánh để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ.
Cách đây 103 năm, đúng vào đêm Rằm tháng 8 năm 1919, tại làng Vĩnh Hương, tổng Thạnh Hòa, tỉnh Bạc Liêu (nay là Phường 2, thành phố Bạc Liêu) xuất hiện một tác phẩm văn học nghệ thuật độc đáo.
Sáu nghệ sỹ được UBND TP Hồ Chí Minh kiến nghị xem xét lại hồ sơ xét tặng danh hiệu nghệ sỹ nhân dân đều thuộc lĩnh vực nghệ thuật truyền thống, trong đó có 3 nghệ sỹ cải lương và 3 nghệ sỹ hát bội.
Vở diễn "Nợ nước non" được sáng tạo với quan điểm dân tộc và đương đại, vừa bảo tồn được giá trị của nghệ thuật sân khấu cải lương dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa của sân khấu đương đại thế giới.
Các đơn vị nghệ thuật chủ động, sáng tạo thực hiện những vở diễn phù hợp với nhiều đối tượng khán giả, trong đó việc tổ chức liveshow cho từng nghệ sỹ trẻ bằng vở diễn là giải pháp mới và khả thi.
Những vở diễn, dự án sân khấu về đề tài Bác Hồ liên tiếp ra mắt khán giả trong một thời gian ngắn đã cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là đề tài hấp dẫn, được nhiều nghệ sỹ say mê sáng tạo.
Ba tác phẩm gồm "Làng song sinh," "Làm vua và "Truân chuyên dải yếm đào" cùng chia nhau giải thưởng cao nhất cho hạng mục vở diễn xuất sắc nhất năm 2021 trong lễ trao giải của hội nghệ sỹ sân khấu.
Sự kết hợp khéo léo giữa nghệ thuật cải lương, kỹ năng diễn xiếc cùng với hiệu ứng công nghệ, âm thanh, ánh sáng… đã mang đến vở diễn "Thượng Thiên Thánh Mẫu" hấp dẫn, ấn tượng với công chúng.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ phục dựng một số vở diễn cổ, trích đoạn, làn điệu tiêu biểu như chèo, cải lương, múa rối, kịch, để quay phim tư liệu, in sang đĩa DVD nhằm bảo vệ, lưu trữ, quảng bá.
Các nghệ sỹ Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang đang khẩn trương tái dựng vở “Đứa con họ Triệu” trong khi Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam đã nhanh chóng đưa lên sàn tập vở rối cạn “Lòng mẹ.”
Chiến dịch "Cộng đồng kể chuyện cải lương" nhằm kết nối người trẻ với loại hình nghệ thuật cổ qua lời kể, video clip hoặc phim ngắn, ảnh... nhằm khẳng định giá trị quý giá, lâu đời của loại hình này.
Nghệ sỹ ưu tú Lê Chức cho rằng những vở cải lương về người chiến sỹ cách mạng lấy nước mắt của khán giả nhờ chất bi hùng tráng bởi những khổ đau của nhân vật xuất phát từ lý tưởng lớn lao..
Tác giả Lê Thế Song đã soạn lời, chuyển thể âm nhạc gần 20 tác phẩm thể loại chèo và cải lương đề tài phòng, chống dịch COVID-19 với ca từ thấm đẫm tính nhân văn, lan tỏa cảm xúc đẹp trong cộng đồng.
Hòa chung với âm nhạc hiện đại, các tác giả âm nhạc truyền thống cũng mang những lời ca, tiếng hát khích lệ tinh thần bệnh nhân; tiếp thêm động lực để các y, bác sỹ hoàn thành tốt nhiệm vụ.