Cục Hàng hải Việt Nam cho hay cùng với việc tăng cường kiểm soát tải trọng phương tiện đường bộ, các cảng vụ hàng hải triển khai các cuộc thanh, kiểm tra kiểm soát tải trọng phương tiện tại cảng biển.
Bộ trưởng Công Thương đề xuất Quảng Ninh ưu tiên bố trí ngân sách để làm “vốn mồi,” thu hút doanh nghiệp có uy tín, năng lực, kinh nghiệm vào đầu tư, phát triển các hạ tầng logistics quy mô lớn.
TP.HCM mong muốn kết nối hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp Pháp và TP.HCM, nhất là trong lĩnh vực Pháp có thế mạnh và TP.HCM có nhu cầu lớn như hạ tầng năng lượng, xây dựng đô thị thông minh...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ GTVT tính toán kỹ nguồn đầu tư, hiệu quả kinh tế và vai trò của Nhà nước trong các dự án đường sắt, cảng biển quan trọng trong quy hoạch giai đoạn 2023-2025.
Ngoài lĩnh vực cảng biển, TP.HCM cũng mong được hợp tác với các doanh nghiệp thành phố Le Havre trên lĩnh vực văn hóa; y tế; đào tạo nhân lực; hợp tác nghiên cứu trên các lĩnh vực sinh học.
Lĩnh vực hàng hải còn nhiều dư địa để phát triển đòi hỏi cần sớm có các cơ chế, chính sách đầu tư các cảng biển nhằm đẩy mạnh vận tải, logistics và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, các cảng biển vẫn hoạt động xuyên Tết Quý Mão 2023 để đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa không bị gián đoạn như Cảng Sài Gòn đón tàu MSC FELIXSTOWE "xông đất."
Tỉnh Phú Yên kiến nghị Thủ tướng xem xét, cho phép điều chỉnh phân bổ bổ sung chỉ tiêu sử dụng đất khu công nghiệp trên địa bản tỉnh đến năm 2025 là 2.812,28ha và giai đoạn 2021-2030 là 4.870,28ha.
Lĩnh vực vận tải và cảng biển vẫn nắm giữ vai trò then chốt, chủ lực đem lại doanh thu và lợi nhuận lớn cho Tổng công ty Hàng hải Việt Nam trong thời gian tới.
Phía Iran cho biết đơn đặt hàng do Hãng tàu biển Cộng hòa Hồi giáo Iran (IRISL) đặt nhằm mục đích "củng cố mạng lưới giao thông của Biển Caspian" và nâng cấp đội tàu của IRISL.
Nhằm phản ánh những lợi thế cũng như hạn chế của ngành logistics của Việt Nam hiện nay, nhất là thực tế tại TP.HCM, phóng viên thực hiện chùm 4 bài viết với chủ đề "Khơi thông 'mạch máu' logistics."
Mã hàng đầu năm 2023 tại chi nhánh Cảng Tân Vũ được xếp dỡ từ tàu Nordmaas của hãng tàu Maersk Line; tại chi nhánh Cảng Chùa Vẽ làm hàng container và tại Công ty TNHH MTV Cảng Hoàng Diệu làm hàng rời.
Năm 2022, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam tăng 4% so với năm 2021, mức tăng trưởng thấp nhất so với vài năm trở lại đây mặc dù Việt Nam đã bước sang tình hình mới sau dịch.
Tạo điều kiện cho DN bảo hiểm chủ động phát triển sản phẩm; Hải Phòng giảm 50% phí hạ tầng cảng biển; quy định mới về lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở... là những chính sách kinh tế mới từ tháng 1/2023.
Nhờ công tác tái cơ cấu mạnh mẽ và thị trường vận tải biển phục hồi hai năm qua, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã vượt kế hoạch đề ra của năm 2022 về cả doanh thu và lợi nhuận.
Như đã đề cập trong bài ''Tối ưu hóa nguồn lực'' của chùm bài viết, Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ tập trung nguồn lực phát huy các thế mạnh của mình. Muốn vậy, tỉnh cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
Như đã đề cập trong bài ''Gắn kết trong phát triển vùng'' của chùm bài viết về cảng biển, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhất quán tiếp cận theo hướng tối ưu hóa nguồn lực được phân bổ và các cơ hội phát triển.
TTXVN thực hiện chùm 3 bài viết với chủ đề “Bà Rịa-Vũng Tàu thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển kinh tế biển” nhằm ghi nhận các định hướng, lợi thế và khó khăn, thách thức trong hoạt động này.
Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ tập trung phát triển trung tâm logistics trên hành lang kinh tế ven biển; phát triển trung tâm logistics phục vụ trung chuyển hàng hóa giữa Bà Rịa-Vũng Tàu với các tỉnh phía Nam.