Tập đoàn quốc gia dầu khí Libya cho hay công ty dầu mỏ Waha của tập đoàn này đã hoạt động trở lại với công suất 700.000 thùng/ngày và sẽ dần tăng sản lượng lên mức bình thường.
Hiện tại, Nga buộc phải tìm hướng thoát hiểm và "lách" qua khe cửa hẹp để không mất đi nguồn thu quý giá từ "vàng đen" hết sức cần thiết cho nền kinh tế đang lao đao bởi các lệnh cấm của phương Tây.
Ấn Độ, nước nhập khẩu dầu mỏ lớn thứ ba thế giới, đã tăng nhập khẩu từ Nga kể từ khi nước này tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine vào cuối tháng Hai.
Một thỏa thuận về cấm vận dầu mỏ của Nga đã tỏ ra khó đạt được sự đồng thuận sau nhiều tuần thảo luận vì quá nhiều quốc gia trong EU phụ thuộc vào dầu thô của Nga.
Giá dầu tăng một phần là do nhu cầu xăng tăng trong khi dự trữ xăng tại Mỹ thấp, xăng lưu kho của Mỹ hiện thấp hơn 8% so với mức trung bình dự trữ ở thời điểm hiện tại trong 5 năm gần nhất.
EU đã không đạt được sự đồng thuận do Hungary cùng các quốc gia Đông Âu khác - những nền kinh tế phụ thuộc lớn vào nguồn cung dầu mỏ từ Nga, không ủng hộ gói trừng phạt này.
Giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) giao tháng Sáu của Mỹ tăng 1,51 USD, hay 1,4%, lên chốt phiên cuối tuần ở mức 109,77 USD/thùng. Giá dầu Brent giao tháng Bảy tăng 1,49 USD, hay 1,3%.
Trong thư gửi Chủ tịch Uỷ ban châu Âu (EC), Thủ tướng Hungary Viktor Orban cảnh báo EC sẽ phải chịu trách nhiệm về sự thất bại của hội nhập châu Âu nếu tiếp tục đưa ra các đề xuất cấm vận dầu mỏ Nga.
EU đã đề xuất một lệnh cấm vận theo giai đoạn đối với dầu mỏ của Nga nhưng mạng lưới phân phối phức tạp của châu Âu cùng nhiều thách thức khác có thể khiến lệnh cấm vận này khó có thể triển khai.
Ngoại trưởng Hungary cho rằng lệnh cấm sẽ hủy hoại an ninh năng lượng của Hungary và nước này chỉ đồng ý nếu hoạt động nhập khẩu dầu thô từ Nga qua đường ống được miễn trừ trừng phạt.
Một nhà ngoại giao châu Âu cảnh báo việc cấp quy chế miễn trừ cho 1 hoặc 2 nước phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ và khí đốt của Nga có thể gây ra hiệu ứng domino yêu cầu việc miễn trừ.
Giá dầu giảm sau khi Trung Quốc công bố số liệu cho thấy hoạt động chế tạo tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới giảm tháng thứ hai liên tiếp, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2020.
Một số nhà ngoại giao cho biết lệnh cấm đối với dầu mỏ có thể thực hiện được sau cú đảo ngược chính sách của Đức cho rằng nó quá rắc rối và có khả năng gây hại cho nền kinh tế Đức.
Đức - một trong những nước mua dầu mỏ nhiều nhất của Nga - dường như sẵn sàng chấm dứt nhập dầu mỏ từ Nga vào cuối năm 2022, song các quốc gia khác như Áo, Hungary, Italy và Slovakia vẫn có sự e dè.
Khép lại phiên 28/4, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 2,27 USD lên 107,59 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 3,34 USD, hay 3,3%, và đóng phiên ở mức 105,36 USD/thùng.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phải tránh đối đầu quân sự trực tiếp với Nga, điều mà ông cho là có thể dẫn tới chiến tranh thế giới lần thứ 3.