Nhật Bản chưa hoàn tất các thủ tục đăng ký tham gia cuộc họp của TPNW diễn ra từ ngày 28-30/6, kể cả với tư cách là quan sát viên, trước hạn chót ngày 21/6.
Tổng thống Mỹ nhấn mạnh chính quyền sẽ “sát cánh cùng những người ủng hộ để chấm dứt nạn bạo lực súng đạn," đồng thời đề xuất kế hoạch giảm tội phạm súng bằng cách ngăn chặn các giao dịch 'súng ma.'
Trong cuộc bỏ phiếu, 152 quốc gia ủng hộ nghị quyết; 4 nước phản đối, trong đó có Nga và Trung Quốc; 30 nước bỏ phiếu trắng. Trong số các quốc gia hạt nhân lớn, Anh, Pháp và Mỹ ủng hộ nghị quyết trên.
Đại sứ quán Nga cho hay Mỹ tiếp tục là quốc gia duy nhất trên thế giới không tiêu hủy kho vũ khí hóa học khổng lồ, và kêu gọi Mỹ hoàn thành chương trình phi quân sự hóa trong thời gian sớm nhất.
Đại sứ Phạm Hải Anh tái khẳng định lập trường của Việt Nam trong việc lên án hành vi sử dụng vũ khí hóa học và nhấn mạnh việc cần tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước Cấm Vũ khí hóa học.
Hiệp ước Pelindaba đã được 52/55 quốc gia thành viên AU ký kết và 42 quốc gia thành viên AU phê chuẩn, điều này khiến châu Phi trở thành “Khu vực không có vũ khí hạt nhân” lớn nhất trên thế giới.
Việt Nam lên án hành vi sử dụng vũ khí hóa học và nhấn mạnh việc cần tôn trọng Công ước Cấm Vũ khí hóa học để ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng của loại vũ khí này gây ra người dân và môi trường sống.
Tất cả những loại vũ khí mới bị cấm đều là những loại từng được sử dụng hoặc có liên hệ với các vụ bạo lực xảy ra ở nhiều địa phương trên toàn nước Anh.
Ngoại trưởng Nga nói: "Chúng tôi tin rằng chỉ có việc bảo đảm ngăn chặn cuộc chạy đua vũ trang trong không gian thì mới có thể sử dụng nó cho các mục đích sáng tạo, vì lợi ích của toàn nhân loại."
Hiệp ước của Liên hợp quốc cấm vũ khí hạt nhân bắt đầu có hiệu lực vào ngày 22/1 sau khi 50 nước tham gia ký kết đã hoàn tất quá trình phê chuẩn vào tháng 10/2020.
Theo hãng tin Kyodo, Thủ tướng Áo Sebastian Kurz đã kêu gọi Nhật Bản và các nước khác chưa ký Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) của Liên hợp quốc tham dự cuộc họp đầu tiên của các nước ký hiệp ước.
Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW), được thông qua vào năm 2017, đã được nhiều nước lần lượt phê chuẩn bất chấp sự phản đối của các cường quốc hạt nhân lớn.
Đề cập TPNW, ông Kato nêu rõ "Nhật Bản có chung mục tiêu với hiệp ước này là loại bỏ vũ khí hạt nhân, nhưng khác về cách tiếp cận vấn đề, do đó Nhật Bản sẽ không tham gia ký hiệp ước."
Trong một thông cáo, Chủ tịch Ủy ban Chữ thập Đỏ Quốc tế (ICRC), ông Peter Maurer tuyên bố sự kiện này là “chiến thắng của nhân loại và hứa hẹn một tương lai an toàn hơn.”
Chuyến công du này diễn ra vào thời điểm Mỹ gia tăng sức ép buộc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc áp đặt trở lại lệnh trừng phạt trước khi có thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã bác bỏ dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất về việc kéo dài lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran, vốn sẽ hết hạn vào tháng 10 tới theo quy định.
Trong tuyên bố ngày 9/8, Văn phòng thư ký của GCC cho rằng việc Iran tiếp tục can thiệp vào các quốc gia láng giềng khiến Liên hợp quốc cần thiết phải gia hạn lệnh cấm.