Nhật Bản sẽ đưa COVID-19 xuống bệnh Nhóm 5 tương đương với cúm mùa kể từ ngày 8/5 tới, nước này cũng đang cân nhắc chấm dứt các biện pháp kiểm soát biên giới phòng dịch từ cuối tháng Tư.
Việc sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng là một biện pháp dự phòng cá nhân góp phần làm giảm sự lây lan của dịch COVID-19 trong cộng đồng, bảo vệ sức khỏe người dân nhất là đối tượng nguy cơ cao.
Giáo sư Phan Trọng Lân cho biết với số mắc COVID-19 hiện nay, nếu đánh giá về sơ bộ về cấp độ dịch tại từng địa phương thì tất cả đang màu xanh, có nghĩa là không vượt qua cấp độ 1.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa và dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 8/5, tức là vào ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ “Tuần lễ Vàng” ở nước này.
Cập nhật cấp độ dịch mới nhất của Bộ Y tế cho biết trong số 10.604 xã phường cả nước, có 95,5% được xếp nhóm vùng xanh (nguy cơ thấp) và vùng vàng (nguy cơ trung bình).
Với chiến lược phòng, chống dịch đúng đắn, hiệu quả ở tất cả các cấp, các ngành, Hà Nội đã kiểm soát tốt tình hình dịch và hầu hết các xã, phường, thị trấn đã đưa dịch về cấp độ 1.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu Sở Y tế căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Y tế để sớm có hướng dẫn cụ thể cho người dân Thủ đô chủ động thích ứng với dịch bệnh trong tình hình mới.
Theo Sở Y tế tỉnh Hà Nam, hiện tỉnh còn 3 xã ở cấp độ 2 (màu vàng, nguy cơ trung bình) đều thuộc huyện Thanh Liêm; 106 xã, phường, thị trấn còn lại ở cấp độ 1 (màu xanh, bình thường mới).
Liên tiếp trong nhiều ngày gần đây, số người mắc COVID-19 khỏi bệnh ở Việt Nam nhiều hơn số ca mắc mỗi ngày. Số ca nhiễm, ca nặng và tử vong tại các tỉnh, thành phố có xu hướng giảm.
Giới chức y tế Hàn Quốc giải thích trẻ nhỏ có tỷ lệ nhiễm bệnh cao do hệ miễn dịch yếu hơn so với các nhóm tuổi khác và mức độ tiếp xúc cao, nhất là khi trẻ đi nhà trẻ, mẫu giáo.
Tiền Giang hiện chỉ còn duy nhất huyện Cái Bè ở cấp độ 1 - vùng xanh, còn lại thành phố Mỹ Tho chuyển từ vùng xanh thành vùng vàng và 9 huyện, thị xã còn lại đã chuyển lên cấp độ 3 - vùng cam.
Toàn tỉnh Vĩnh Long có một huyện ở cấp độ 1 là huyện Bình Tân; 3 huyện, thị xã ở cấp độ 2; 4 huyện, thành phố ở cấp độ 4 gồm thành phố Vĩnh Long, huyện Mang Thít, huyện Vũng Liêm, huyện Tam Bình.
Trung bình số ca mắc COVID-19 mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 141.797 ca/ngày. Ca bệnh tăng nhanh khiến cấp độ dịch trên quy mô xã, phường tại nhiều địa phương đã có sự thay đổi.
Gia Lai đã tạm dừng các loại hình hoạt động, dịch vụ, kinh doanh chưa thiết yếu đối với các địa phương có dịch cấp độ 3, 4 để ngăn chặn dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.
Thỉ tính từ ngày 7/3 đến 9 giờ ngày 8/3, tỉnh Gia Lai ghi nhận trên 2.100 trường hợp dương tính mới với SARS-CoV-2; trong đó, trên 1.310 trường hợp do lây nhiễm từ cộng đồng, 787 trường hợp là F1.
Do số ca mắc COVID-19 tăng cao, toàn tỉnh Đồng Nai có 7/11 địa phương nâng lên cấp độ 2, riêng 4 huyện còn lại là Long Thành, Trảng Bom, Định Quán và Xuân Lộc vẫn duy trì cấp độ 1.
Tính đến 9 giờ ngày 4/3, toàn thành phố Hà Nội có 326 xã, phường, thị trấn dịch ở mức độ 3. Ngoài ram số đơn vị ở cấp độ 1 là 66 đơn vị, 187 đơn vị ở cấp độ 2 và không đơn vị nào ở cấp độ 4.
Từ 0 giờ ngày 3/3, 63 xã, phường, thị trấn tại 9/10 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nâng cấp độ dịch theo thông báo điều chỉnh cấp độ dịch của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch.
Ngày 1/3, Việt Nam đã chuyển một dấu mốc mới khi ghi nhận hơn 100.000 ca mắc COVID-19 trong ngày (với 98.762 ca nhiễm mới và Hà Giang đăng ký bổ sung 15.382 ca).
Bộ Y tế cho rằng, việc mở lại các hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới cần căn cứ trên kết quả đánh giá cấp độ dịch bệnh tại mỗi địa phương, khu vực dự kiến cung cấp dịch vụ...