Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng sẽ được kiểm định tổng thể, đề xuất những hạng mục cần sửa chữa, quy mô, nguồn vốn nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện lưu thông.
Bộ Giao thông Vận tải giao Vụ Kế hoạch-Đầu tư rà soát, cân đối, kiến nghị cấp có thẩm quyền ưu tiên bố trí vốn đầu tư để thực hiện đầu tư, cải tạo cầu Long Biên.
Hiện tại vị trí hai đầu cầu có hệ thống biển thông báo “cầu yếu” và biển báo cấm các phương tiện xe đạp thồ, xe máy thồ lưu thông qua cầu từ 5h đến 20h hàng ngày.
Thời gian vừa qua, những vết sụt lún, thậm chí là những mảng vỡ đã xuất hiện và có dấu hiệu gia tăng trên mặt cầu Long Biên. Việc vá tạm bằng những tấm sắt thép không phải là giải pháp lâu dài.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị quản lý thực hiện ngay việc bảo trì, vá ổ gà làm thêm hoặc có những cảnh báo để người dân biết được thực trạng của cầu.
Đơn vị quản lý cầu Long Biên hiện đã khắc phục gần xong, dự kiến việc sửa chữa hố sụt sẽ hoàn thành trong chiều 28/5, phương tiện sẽ qua cầu bình thường trở lại.
120 năm đã trôi qua, cây cầu Long Biên Hà Nội sừng sững bắc qua sông Hồng không chỉ là một chứng nhân lịch sử vĩ đại mà còn trở thành “điểm hẹn” quen thuộc cho người dân và du khách.
Cho đến nay, thủ đô chưa có công trình nào ghi dấu sâu đậm như cầu Long Biên; chiếc cầu đã trở thành một bộ phận hữu cơ, một thứ tài sản vô giá của Hà Nội.
120 năm đã trôi qua, những giá trị của quá khứ dường như vẫn lắng đọng trên từng nhịp cầu Long Biên và bất chấp những đổi thay, ý nghĩa biểu tượng của cây cầu này vẫn mãi trường tồn.
Bên cạnh những nét đẹp cổ xưa đậm đà bản sắc văn hóa, Hà Nội còn là một Thủ đô năng động, hiện đại với những cây cầu bắc qua sông Hồng, giữ vai trò quan trọng trong việc kết nối giao thông cửa ngõ.
Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băng rôn và biểu ngữ. Hàng vạn người dân tràn ra đường, rạo rực trong ngày hội lớn, chào đón đoàn quân chiến thắng trở về...
Bỏ qua khuyến cáo của UBND Thành phố Hà Nội trước tình hình dịch phức tạp, người dân mà đặc biệt là các thanh niên trẻ vẫn tụ tập đông đúc, đỗ xe thành hàng dài ngay trên cầu Long Biên để tán gẫu.
Dù là cây cầu yếu, đã có biển báo hạn chế phương tiện tại đường dẫn lên cầu nhưng vào giờ cao điểm, cầu Long Biên vẫn phải "cõng" hàng chục nghìn lượt phương tiện.
Sáng 10/10, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh lớn mở cuộc hành quân tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa của 20 vạn người dân hân hoan chào đón.
18h chiều 22/6/2020, lực lượng chức năng đã tiến hành trục vớt quả bom chưa nổ dưới dòng sông Hồng, cách chân cầu Long Biên về phía thượng lưu khoảng 600m.
Theo thông tin từ Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, chập tối 22/6, các lực lượng chức năng đã hoàn thành việc trục vớt quả bom nằm dưới sông Hồng, cách cầu Long Biên (Hà Nội) khoảng 800m.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 và thực hiện việc cách ly toàn xã hội, những cây cầu vốn là biểu tượng, cầu nối những bờ vui của Hà Nội trước đây tấp nập người, xe, nay chỉ còn loáng thoáng người qua.