Tổ chức từ thiện Christian Aid cảnh báo thiệt hại do biến đổi khí hậu dự kiến sẽ tiếp tục tăng cao, trừ khi các chính phủ tăng cường nỗ lực cắt giảm khí thải và kiềm chế tình trạng nóng lên toàn cầu.
Giám đốc điều hành IEA khẳng định nhu cầu điện than tăng cao là dấu hiệu đáng quan ngại, cho thấy những nỗ lực nhằm đạt mục tiêu trung hòa khí thải của thế giới đã đi chệch hướng như thế nào.
Shell sẽ loại bỏ từ “Royal Dutch” ra khỏi tên công ty sau 130 năm và chuyển trụ sở sang Vương quốc Anh sau khi hứng chịu sức ép từ các nhà hoạt động ở Hà Lan yêu cầu cắt giảm lượng khí thải độc hại.
Thỏa thuận đã đặt trọng tâm "chưa từng có" vào tổn thất và thiệt hại theo nguyên tắc các nước giàu, vốn chịu trách nhiệm chính về sự nóng lên toàn cầu, nên bồi thường cho những nước nghèo bị tác động.
Dự thảo tuyên bố chung của COP26, đang đi đến những giờ làm việc chính thức cuối cùng, được cho là có nội dung đảm bảo cân bằng giữa nhu cầu và lợi ích của các nước giàu và các nước nghèo.
Tuyên bố Glasgow về Không phát thải cho ôtô và xe tải, được đưa ra ở Hội nghị COP26 ở Vương quốc Anh, cho thấy các nhóm cam kết sẽ “nhanh chóng” chuyển đổi sang các phương tiện phát thải carbon thấp.
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) gần đây đã nói rằng chúng ta rất có khả năng sẽ vượt qua ngưỡng nóng lên 1,5 độ C trong vòng vài thập kỷ tới.
Kế hoạch mở rộng hoạt động sang lĩnh vực năng lượng hạt nhân của Rolls-Royce là một phần đóng góp cho việc thực hiện chiến lược của Chính phủ Anh đưa mức phát thải ròng carbon về 0 vào năm 2050.
Theo UNEP, những cam kết cắt giảm khí thải mới được các quốc gia đệ trình theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu chỉ giúp giảm 7,5% mức khí thải dự kiến vào năm 2030.
Lần cuối cùng Trái Đất chứng kiến nồng độ CO2 tương đương mức hiện này là cách đây từ 3-5 triệu năm, nhiệt độ ấm hơn 2-3 độ C, mực nước biển cao hơn 10-20m so với bây giờ song chưa có 7,8 tỷ người.
Lãnh đạo 57 thành phố trên 6 châu lục, đại diện cho hơn 170 triệu dân trên thế giới, kêu gọi các chính phủ thực thi những chính sách quyết liệt và hiệu quả hơn để bảo vệ, khôi phục và quản lý rừng.
Quan chức DUH cáo buộc các công ty đang làm hỏng các nỗ lực bảo vệ khí hậu và hiệp định Paris về biến đổi khí hậu khi tiếp tục bán các loại phương tiện gây ô nhiễm.
Tổng thống Biden hối thúc các nước tham gia thỏa thuận giữa Mỹ và EU nhằm giảm ít nhất 30% lượng khí thải methane trên toàn cầu vào năm 2030, so với các mức của năm 2020.
Việt Nam đề nghị các quốc gia trong khu vực đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật số, chuyển đổi số mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực KTXH, qua đó tạo ra tác dụng kép cho nền kinh tế, vừa cắt giảm khí thải....
EU và Mỹ trong năm nay đều đặt ra các mục tiêu cao hơn nhằm cắt giảm lượng khí thải vào năm 2030. Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết đưa Mỹ trở thành quốc gia không phát thải ròng vào năm 2050.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các quốc gia G20 tạo ra 80% tổng lượng phát thải carbon trên toàn cầu, do đó trách nhiệm của G20 là phải hành động ngay lập tức.
Bà Patricia Espinosa cho biết hiện vẫn tồn tại những bất đồng về xây dựng khung quy định liên quan đến cách thức vận hành của các thị trường mua bán hạn ngạch khí thải carbon.
Shell có nghĩa vụ đảm bảo thông qua chính sách doanh nghiệp của tập đoàn để lượng khí thải CO2 của tập đoàn, các nhà cung cấp và khách hàng của họ đều giảm bớt.
Anh đặt mục tiêu đạt mức phát thải carbon ròng bằng 0% vào năm 2050 và cũng đang tìm cách thúc đẩy việc làm và khắc phục những thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.