Mục tiêu đến năm 2030 giảm phát thải khí nhà kính 68% so với mức của năm 1990 là một phần của kế hoạch ràng buộc pháp lý để Anh trung hòa carbon vào năm 2050.
Phát biểu tại Hội nghị G20, Thủ tướng Morrison nhấn mạnh Australia cam kết thực hiện các lộ trình thiết thực để giảm lượng khí thải trong nước, tập trung vào việc sử dụng các công nghệ phát thải thấp.
Thủ tướng Nhật Bản dự kiến sẽ giải thích về cam kết trung hòa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2050 của nước này, đồng thời cho biết sẵn sàng hỗ trợ các nước ASEAN cắt giảm khí thải CO2.
Thủ tướng Suga Yoshihide cho rằng việc chủ động thực hiện các biện pháp ngăn chặn hiện tượng ấm lên toàn cầu sẽ mang lại sự thay đổi đối với cơ cấu công nghiệp và kinh tế-xã hội.
Các chuyên gia cho rằng việc cắt giảm 55% khí thải vào năm 2030 là nỗ lực tối thiểu cần thiết để đưa EU đi đúng kế hoạch về khí thải carbon vào năm 2050 và giúp kiềm chế tình trạng Trái Đất nóng lên.
Tháng 9 tới, EC sẽ đưa ra đề xuất cắt giảm khí thải của EU vào năm 2030 với hai mức dự kiến là 50% hoặc 55%, sau khi đánh giá tác động với điều kiện phải nhận được đồng thuận từ các nước thành viên.
Cắt giảm khí thải sẽ là thách thức đối với Amazon trong bối cảnh tập đoàn này hiện cung cấp 10 tỷ mặt hàng/năm và sở hữu một trung tâm dữ liệu và vận chuyển hàng hóa "khổng lồ."
Theo Thống đốc Ngân hàng trung ương Anh Mark Carney, giới kinh doanh cần tăng cường hành động, trong đó có việc thừa nhận những mối đe dọa đối với khí hậu do hoạt động kinh doanh của họ gây ra.