Trong tháng 8, Nga đã thu được 17,1 tỷ USD từ xuất khẩu dầu thô, cao hơn 1,8 tỷ USD so với tháng Bảy; đồng thời là con số cao nhất kể từ tháng 10/2022 và cao nhất trong những tháng gần đây.
Theo Goldman Sachs, trong trường hợp OPEC+ duy trì toàn bộ các mức cắt giảm trong năm 2023 đến hết năm 2024 và Saudi Arabia chỉ nâng dần sản lượng, giá dầu Brent có thể tăng lên đến 107 USD/thùng.
Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman khẳng định quyết tâm xây dựng quan hệ đối tác kinh tế với Nga và mong muốn hợp tác với các nước BRICS vì lợi ích chung.
Bộ Năng lượng Saudi Arabia cho biết chương trình cắt giảm sản lượng 1 triệu thùng/ngày, được bắt đầu áp dụng từ tháng Bảy, sẽ được kéo dài thêm ba tháng nữa, đến hết tháng 12/2023.
Giá dầu Brent giao tháng 11/2023 chốt phiên ngày 4/9 ở mức 89 USD/thùng do OPEC+ có thể sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dừng tăng lãi suất.
Theo Trung tâm Thông tin Dầu mỏ, giá bán lẻ trung bình loại xăng thường tại Nhật Bản vào thời điểm ngày 28/8 đã tăng 1,9 yen so với cùng kỳ tuần trước đó lên mức cao kỷ lục 185,6 yen mỗi lít.
Giá dầu châu Á ổn định khi các nhà đầu tư cân đối giữa việc nguồn cung thắt chặt do quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+ với những lo ngại về tăng trưởng nhu cầu của toàn cầu giữa lúc lãi suất cao.
Nhà quản lý danh mục đầu tư cấp cao tại U.S. Bank Asset Management cho biết mối lo ngại của các nhà đầu tư vẫn tập trung vào nguy cơ tăng trưởng toàn cầu chậm lại và nguồn cung toàn cầu vẫn thắt chặt.
Thông tin kho dự trữ nhiên liệu của Mỹ giảm mạnh cùng kế hoạch cắt giảm sản lượng của Saudi Arabia và Nga giúp bù đắp cho những lo ngại về nhu cầu tăng chậm của Trung Quốc đã duy trì đà tăng giá dầu.
Vào lúc 16h10 giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 10,1% xuống 86,82 USD/ounce, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm 0,1% xuống 82,75 USD/ounce; giá hai loại dầu đều đang khởi sắc kể từ tháng Sáu.
Một nhà phân tích nhận định xu hướng tăng giá dầu có thể bị hạn chế bởi những lo ngại về tốc độ phục hồi kinh tế của Trung Quốc và tình trạng không chắc chắn về nguồn cung từ Saudi Arabia và Nga.
Ủy ban Giám sát chung cấp bộ trưởng của OPEC+ nêu rõ Ủy ban sẽ tiếp tục đánh giá cẩn thận các điều kiện thị trường, đồng thời kêu gọi các thành viên tuân thủ đầy đủ các cam kết cắt giảm sản lượng.
Nga cho biết nước này sẽ giảm khoảng 300.000 thùng dầu xuất khẩu/ngày trong tháng 9 tới, trong khi Saudi Arabia sẽ tiếp tục tự nguyện cắt giảm sản lượng 1 triệu thùng/ngày thêm một tháng.
Theo khảo sát, sản lượng của Saudi Arabia đã giảm 860.000 thùng/ngày trong tháng Bảy so với tháng trước đó, trong khi sản lượng tại Nigeria và Libya cũng giảm do đình trệ sản xuất và biểu tình.
Các nhà phân tích của Citi cho rằng giá dầu thô có thể gặp khó khăn trong việc tìm ra hướng đi rõ ràng do triển vọng nhu cầu toàn cầu có thể trái chiều trong vài tuần tới.
Tháng này, Saudi Arabia đã nâng mức cắt giảm sản lượng của nước này lên 1 triệu thùng/ngày sau khi giá dầu đã giảm xuống dưới mức 72 USD/thùng trong mùa Hè này.
Theo các chuyên gia, diễn biến liên quan tới Công ty Quân sự Tư nhân Wagner tại Nga đã làm dấy lên lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung dầu của Xứ Bạch dương.