Theo đề án Bảo tồn di sản Không gian văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2023-2025, tỉnh Gia Lai phục dựng một số lễ hội có sử dụng cồng chiêng của dân tộc Bahnar và Jrai; mở các lớp dạy đánh chiêng.
Tuần văn hóa-du lịch tỉnh Gia Lai năm 2022 với chương trình biểu diễn cồng chiêng đường phố tại thành phố Pleiku đã thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến với phố Núi.
Tính đến nay, Việt Nam đã có 15 di sản văn hoá phi vật thể được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
“Không gian Hội tụ tinh hoa Di sản văn hóa phi vật thể đại diện các vùng, miền,” khai mạc ngày 27/11, tại thành phố Bạc Liêu, nằm trong Ngày hội Văn hóa-Du lịch Bạc Liêu-Lễ hội Dạ cổ hoài lang 2022.
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Để bảo tồn văn hóa dân tộc, gìn giữ nét đẹp riêng của vùng đất đỏ cao nguyên, những nghệ nhân chỉnh chiêng ở Gia Lai vẫn miệt mài đi từng làng để giữ cho được những âm thanh đặc trưng của núi rừng.
Trước đây, đánh cồng chiêng, múa xoang luôn được các thế hệ người Mơ Nâm gìn giữ, phát huy, sử dụng trong lễ hội của làng nhưng đến năm 2011 thì hầu như không còn nhiều người biết biểu diễn.
Chương trình nghệ thuật “Dòng chảy bất tận” (The Eternal Flow) sẽ khắc họa bức tranh toàn cảnh về một Việt Nam rực rỡ sắc màu với những đặc trưng văn hóa trải dài từ Bắc đến Nam.
Triển lãm "Không gian Di sản văn hóa Việt Nam" sẽ được diễn ra trực tiếp từ ngày 22-27/11, tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam; còn triển lãm online từ ngày 22/11-31/12.
Các đơn vị đã đăng ký nhiều tiết mục độc đáo và mang tính đặc trưng của dân tộc tại mỗi địa phương, thể hiện được tính kế thừa khi mạnh dạn đưa các đội nghệ nhân trẻ tham gia trình diễn.
Trải qua 15 năm sau khi được UNESCO công nhận, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã trở thành một điểm nhấn về văn hóa, du lịch, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của vùng đất cao nguyên.
Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của cộng đồng với công tác bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.
Triển lãm nhằm giới thiệu, quảng bá, tôn vinh các giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên và danh thắng độc đáo của Việt Nam, đặc biệt là các di sản văn hóa đã được UNESCO công nhận.
Đắk Nông vẫn nguyên vẻ đẹp hoang sơ, và phải đến khi Công viên địa chất Đắk Nông được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông, vùng đất này mới bắt đầu được để mắt tới.
Việc tổ chức các lớp truyền dạy đánh chiêng, cấp chiêng và trang phục được các địa phương quan tâm phối hợp, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tâm linh của đồng bào các dân tộc Đắk Lắk.