Các đơn vị đã đăng ký nhiều tiết mục độc đáo và mang tính đặc trưng của dân tộc tại mỗi địa phương, thể hiện được tính kế thừa khi mạnh dạn đưa các đội nghệ nhân trẻ tham gia trình diễn.
Trải qua 15 năm sau khi được UNESCO công nhận, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã trở thành một điểm nhấn về văn hóa, du lịch, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của vùng đất cao nguyên.
Tỉnh Kon Tum hiện có 534 đội nghệ nhân cồng chiêng, điều đáng mừng là ngày càng có nhiều thanh thiếu niên đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của cha ông.
Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của cộng đồng với công tác bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.
Triển lãm nhằm giới thiệu, quảng bá, tôn vinh các giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên và danh thắng độc đáo của Việt Nam, đặc biệt là các di sản văn hóa đã được UNESCO công nhận.
Đắk Nông vẫn nguyên vẻ đẹp hoang sơ, và phải đến khi Công viên địa chất Đắk Nông được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông, vùng đất này mới bắt đầu được để mắt tới.
Việc tổ chức các lớp truyền dạy đánh chiêng, cấp chiêng và trang phục được các địa phương quan tâm phối hợp, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tâm linh của đồng bào các dân tộc Đắk Lắk.
Nữ ca sỹ độc lập Mademoiselle (Nguyễn Hồng) và nhạc sỹ người Australia Floyd Thursby vừa cho ra mắt album chung có tên “The South Lands” về cuộc sống tại hai quốc gia này.
Ông Điểu Huyền Lít, người dân tộc S'tiêng, ở thôn 7, xã Long Giang, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, âm thầm “giữ hồn” bản sắc văn hóa cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long.
Theo thời gian, nhiều văn hóa bản sắc dân tộc tại đây dần mai một nhưng riêng nghề dệt thổ cẩm vẫn luôn được phụ nữ Bahnar tại Gia Lai gìn giữ như là một bảo chứng cho phái đẹp dân tộc mình.
Nghề chỉnh chiêng không phải học là được mà phải có sự đam mê và năng khiếu âm nhạc nên từ trước đến nay, nghệ nhân chỉnh chiêng luôn được xem là “báu vật” của cộng đồng dân làng ở Tây Nguyên.
Cồng chiêng được xem là linh hồn của cộng đồng buôn làng Tây Nguyên, nên cũng có những con người sinh ra để làm nghề “bác sỹ” khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc.