Từ phiên chiều, lực cung bán có xu hướng hạ nhiệt dần và nhanh chóng suy yếu trước lực cầu tham gia mạnh và gia tăng dần về cuối phiên, qua đó thị trường giao dịch khởi sắc trở lại.
Công ty chứng khoán VNDIRECT nhận định xu hướng dòng vốn ngoại sẽ vẫn duy trì tích cực trong tuần này khi tỷ giá trong nước hạ nhiệt và quỹ Fubon ETF tiến hành giải ngân sau khi gọi vốn lần thứ tư.
Trong phiên 18/11, dù vẫn hiện diện lực cung bán ra trong phiên chiều nhưng lực cầu tham gia có phần áp đảo hơn, qua đó giúp chỉ số chứng khoán VN-Index đóng cửa xanh điểm nhẹ.
Chốt phiên giao dịch ngày 27/10, VN-Index tăng 34,65 điểm lên 1028,01 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 647,7 triệu đơn vị, tương ứng gần 11.122 tỷ đồng trong khi HNX-Index tăng 7,68 điểm.
Chốt phiên giao dịch 26/10, VN-Index giảm 4,34 điểm xuống 993,36 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 448,2 triệu đơn vị, tương ứng hơn 8.048,5 tỷ đồng; toàn sàn có 164 mã tăng giá, 256 mã giảm giá.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/8, VN-Index tăng 10,38 điểm lên 1.270,81 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 564,7 triệu đơn vị, tương ứng gần 14.057 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu bất động sản tăng mạnh, đặc biệt ở các cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ. Theo đó, các mã BII, DTA, DXG, IJC, NBB, NVT tăng kịch trần. Các mã như CEO tăng 4,3%, DXG tăng 3,7%, DIG tăng 2,8%.
Trong phiên giao dịch ngày 28/6, nhóm cổ phiếu ngân hàng chỉ còn 2 mã giảm, trong khi 25 mã còn lại ở chiều tăng giá; trong đó, VIB tăng hết biên độ còn EIB tăng 6,7%, LPB tăng 6,3% và BID tăng 6%.
Nhóm cổ phiếu bảo hiểm tăng rất mạnh trong phiên giao dịch ngày 15/4, trong đó các mã BVH và MIG tăng hết biên độ lên giá trần, trong khi hầu hết các nhóm cổ phiếu khác giảm sâu.
Knight Frank cho biết hàng trăm triệu phú có tài sản ròng trên 30 triệu USD đã gia nhập nhóm “siêu giàu” năm 2021, trong đó tổng số triệu phú Trung Đông đã tăng 8,8% lên mức 9.717 người.
Chốt phiên giao dịch ngày 16/2, VN-Index giảm nhẹ 0,65 điểm xuống 1.492,1 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 702,5 triệu đơn vị, tương ứng hơn 20.046 tỷ đồng.
Mở cửa phiên sáng 27/1, nhóm cổ phiếu VN30 có tới 26 mã giảm giá, trong khi chỉ có 4 mã tăng giá trong khi nhóm cổ phiếu ngân hàng diễn biến phân hóa với sắc xanh, đỏ đan xen.
Chốt phiên 21/1, VN-Index tăng 7,59 điểm lên 1.472,89 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 811,3 triệu đơn vị, tương ứng hơn 22.982 tỷ đồng; toàn sàn có 226 mã tăng giá, 235 mã giảm giá, 47 mã đứng giá.
Trong nhóm cổ phiếu bất động sản, các mã VIC, VRE giữ được sắc xanh đến cuối phiên 14/1; các mã vốn hóa trung bình và nhỏ như AAV, BIG, DLR, IDC, KAC, SJS, TIP thậm chí còn tăng lên giá trần.
CII - cổ phiếu của Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM - một trong những doanh nghiệp có quỹ đất lớn nhất tại Thủ Thiêm - cùng hàng loạt cổ phiếu bất động sản đã giảm xuống mức sàn.
Chốt phiên giao dịch ngày 7/1, VN-Index giảm nhẹ 0,09 điểm xuống 1.528,48 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 1,02 tỷ cổ phiếu, tương ứng gần 31.900 tỷ đồng.
Thị trường bất động sản đang như một chiếc lò xo bị nén chặt, do đó những dự án hạ tầng quy mô lớn liên tục được khởi công và các cuộc đấu giá đất nhanh chóng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.