Tổng giá trị vốn hóa thị trường của donh nghiệp niêm yết trên thị trường Paris (không tính ETF và ADR) là 2.970 tỷ USD, so với mức tương ứng 2.950 tỷ USD trên thị trường London.
Chốt phiên giao dịch ngày 17/10, VN-Index giảm 10,27 điểm xuống 1.051,58 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 497,4 triệu đơn vị, tương ứng gần 9.550 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 6/9, VN-Index tăng 0,05 điểm lên 1.277,4 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 581,4 triệu đơn vị, tương ứng gần 14.561 tỷ đồng; toàn sàn có 191 mã tăng giá, 261 mã giảm giá...
Chốt phiên giao dịch ngày 24/8, khối lượng giao dịch trên sàn HOSE đạt gần 602 triệu đơn vị, tương ứng hơn 15.195,5 tỷ đồng. Toàn sàn có 279 mã tăng giá, 172 mã giảm giá và 74 mã đứng giá.
Nhóm cổ phiếu bất động sản tăng mạnh, đặc biệt ở các cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ. Theo đó, các mã BII, DTA, DXG, IJC, NBB, NVT tăng kịch trần. Các mã như CEO tăng 4,3%, DXG tăng 3,7%, DIG tăng 2,8%.
Phiên 19/7, nhóm cổ phiếu dầu khí như PLX, PVD, PVS, PVC, PVB, BSR, OIL, GAS, PGD đồng loạt tăng điểm từ 2-4,5%, qua đó đóng góp điểm tăng tích cực cho thị trường chung.
Hôm nay đã là phiên thứ 4 liên tiếp khối ngoại mua ròng. Cụ thể, khối ngoại mua ròng 598,34 tỷ đồng trên HOSE, 57,15 tỷ đồng trên HNX, 59,7 tỷ đồng trên UPCOM.
Sau thông tin 3 cổ phiếu “họ FLC” là FLC, ROS, HAI chỉ được giao dịch buổi chiều trong ngày kể từ 1/6 do chưa công bố báo cáo tài chính theo quy định, các cổ phiếu hệ sinh thái FLC đồng loạt giảm sàn.
Phiên giao dịch hôm nay 4/4, nhiều cổ phiếu tăng kịch trần nhưng VN-Index vẫn chưa thể vượt mốc đỉnh lịch sử lập được trong phiên giao dịch ngày 6/1 vừa qua, ở mốc 1.328,57 điểm.
Các chỉ số chứng khoán Việt Nam phiên hôm nay 9/3 rung lắc khá mạnh và đều kết thúc ngày ở sát mốc giá tham chiếu nhưng đáng chú ý là nhóm dầu khí, phân bón và cảng biển đã trở lại dẫn đầu đà tăng.
Dòng tiền tiếp tục chảy mạnh vào nhóm cổ phiếu dầu khí, phân bón, thép, khoáng sản đã giúp nhiều mã cổ phiếu các ngành này tăng trần tuy nhiên, khối ngoại lại bán ròng hàng nghìn tỷ đồng.
Thời điểm 9 giờ 45, nhóm cổ phiếu dầu khí đồng loạt tăng. Các mã POS, PVB, PVS tăng hơn 6%; các mã PLX, BSR, OIL, PVD, GAS cũng tăng mạnh. Đặc biệt PVC và PVT còn tăng lên giá trần.
Sau những phiên tăng mạnh, nhiều cổ phiếu dầu khí điều chỉnh giảm trong phiên 25/2, đồng thời những mã vốn hóa lớn nhất thị trường cũng ở chiều giá đỏ như TOS giảm 5,8%, PVD giảm 3,9%, VJC giảm 2%...
Thời điểm 9 giờ 25 ngày 15/2, cả 3 chỉ số VN-Index, HNX-Index và UPCOM-Index đều tăng nhẹ. Đà tăng được hỗ trợ bởi nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 và bất động sản.
Chốt phiên giao dịch ngày 14/2, VN-Index giảm 29,75 điểm, xuống 1.471,96 điểm. Thanh khoản toàn thị trường đạt 29.779.12 tỷ đồng; trong đó, giá trị khớp lệnh riêng sàn HoSE ở mức 25.920,89 tỷ đồng.
Chốt phiên 21/1, VN-Index tăng 7,59 điểm lên 1.472,89 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 811,3 triệu đơn vị, tương ứng hơn 22.982 tỷ đồng; toàn sàn có 226 mã tăng giá, 235 mã giảm giá, 47 mã đứng giá.
Các mã cổ phiếu dầu khí đã duy trì được sức tăng từ phiên sáng, GAS, PVD, PVS đều tăng điểm ấn tượng khi giá dầu vẫn có xu hướng tăng, với mức tăng lần lượt 4,55%; 6,95%; 3,64%.