Trong phiên 5/5, nhóm cổ phiếu ngành thực phẩm-đồ uống trở thành điểm sáng với các mã LSS, NST, VLF tăng hết biên độ, tuy nhiên nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn lại kéo chỉ số VN-Index về vùng đỏ.
Cổ phiếu thép có phiên tăng trưởng rất tích cực khi HSG tăng kịch trần, KKC tăng 6,1%, HPG tăng 5,6%, TLH tăng 5,3%, VGS tăng 5,2%, BVG tăng 4,8%, SMC tăng 2,2%, POM tăng 1,8%.
Trong phiên giao dịch 2/11, các cổ phiếu nhóm dầu khí ngập trong sắc xanh, trong đó đáng chú ý có PVD tăng kịch trần còn các mã PVC và PTV đều tăng 7,7%, PVB tăng 6,2%, PVS tăng 5,6%...
Dòng tiền tiếp tục chảy mạnh vào nhóm cổ phiếu dầu khí, phân bón, thép, khoáng sản đã giúp nhiều mã cổ phiếu các ngành này tăng trần tuy nhiên, khối ngoại lại bán ròng hàng nghìn tỷ đồng.
Thời điểm 9 giờ 45, nhóm cổ phiếu dầu khí đồng loạt tăng. Các mã POS, PVB, PVS tăng hơn 6%; các mã PLX, BSR, OIL, PVD, GAS cũng tăng mạnh. Đặc biệt PVC và PVT còn tăng lên giá trần.
Chốt phiên giao dịch ngày 28/2, VN-Index giảm 8,76 điểm xuống 1.490,13 điểm. Thanh khoản thị trường duy trì ở mức cao với tổng giá trị khớp lệnh đạt 27.970 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp xuất khẩu vật liệu xây dựng Việt Nam có cơ hội và triển vọng kinh doanh trong bối cảnh thị trường Trung Quốc đang thiếu hụt nguồn cung tạm thời.
Đại diện Công ty cổ phần Chứng khoán MB (MBS) cho rằng việc nhà đầu tư kỳ vọng vào nới lỏng giãn cách xã hội đã giúp các cổ phiếu ngành hàng không hưởng lợi, "dậy sóng" trong phiên sáng 13/9.
Cổ phiếu VCA vào giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 10/3 với giá tham chiếu 13.100 đồng/cổ phiếu, biên độ giao động giá +/-20%.